Câu hỏi trắc nghiệm Văn 7
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiếu |
Ngày 11/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN 7-HKII
A Phần văn
MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1/bài18: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kháng chiến chống Mỹ
Câu 2/: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán bão?
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Tấc đất, tấc vàng
D Nhất thì, nhì thục.
Câu 3/: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa.
Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông.
Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân.
Câu4 /18:Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ ai tài ra thi.
C Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn.
Câu 5 /18:Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào trích theo địa chí Long An,văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A Lá lành đùm lá rách B Đói cho sạch,rách cho thơm.
C Một mặt người bằng mười mặt của D Đắt ra quế,ế ra củi
Câu 6/19: Câu tục ngữ nào đề cao giá trị con người?
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Không thầy đố mày làm nên
Một mặt người bằng mười mặt của
Thương người như thể thương thân
Câu 7/20: Văn bản “ Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 8/20: Văn bản “Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết vào tháng, năm nào?
A. Tháng 1/1951 B. Tháng 2/1951
C. Tháng 1/1952 D. Tháng 2/1953
Câu 9/20: Đọc đoạn văn sau đây: “sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi,Quang Trung…”.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Ý nghĩa văn chương.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Câu 10/21: Tác giả văn bản :” Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 11/21: Đọc câu văn sau đây: “ Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
Câu văn trên được trích từ văn bản nào?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D Ý nghĩa văn chương.
Câu 12/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Lên thác xuống ghềnh. B Đói cho sạch rách cho thơm .
C Bảy nỗi ba chìm . DThầy bói xem voi.
Câu 13/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Ăn sống nuốt tươi. B Đứng núi này trông núi nọ.
C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở. D Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 14/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng
B Tấc đất tấc vàng .
C Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông .
D Mống đông vồng tây ,chẳng mưa dây cũng bão giật
Câu 15/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán dông bão ?
A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. B Con trâu là đầu cơ nghiệp .
C Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
A Phần văn
MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1/bài18: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kháng chiến chống Mỹ
Câu 2/: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán bão?
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Tấc đất, tấc vàng
D Nhất thì, nhì thục.
Câu 3/: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa.
Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông.
Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân.
Câu4 /18:Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ ai tài ra thi.
C Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn.
Câu 5 /18:Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào trích theo địa chí Long An,văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A Lá lành đùm lá rách B Đói cho sạch,rách cho thơm.
C Một mặt người bằng mười mặt của D Đắt ra quế,ế ra củi
Câu 6/19: Câu tục ngữ nào đề cao giá trị con người?
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Không thầy đố mày làm nên
Một mặt người bằng mười mặt của
Thương người như thể thương thân
Câu 7/20: Văn bản “ Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 8/20: Văn bản “Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết vào tháng, năm nào?
A. Tháng 1/1951 B. Tháng 2/1951
C. Tháng 1/1952 D. Tháng 2/1953
Câu 9/20: Đọc đoạn văn sau đây: “sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi,Quang Trung…”.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Ý nghĩa văn chương.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Câu 10/21: Tác giả văn bản :” Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 11/21: Đọc câu văn sau đây: “ Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
Câu văn trên được trích từ văn bản nào?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D Ý nghĩa văn chương.
Câu 12/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Lên thác xuống ghềnh. B Đói cho sạch rách cho thơm .
C Bảy nỗi ba chìm . DThầy bói xem voi.
Câu 13/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Ăn sống nuốt tươi. B Đứng núi này trông núi nọ.
C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở. D Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 14/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng
B Tấc đất tấc vàng .
C Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông .
D Mống đông vồng tây ,chẳng mưa dây cũng bão giật
Câu 15/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán dông bão ?
A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. B Con trâu là đầu cơ nghiệp .
C Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiếu
Dung lượng: 145,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)