Câu hỏi ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thái Hòa |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: câu hỏi ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của em đối với người mẹ trong bài “ Cổng trường mở ra”.
Kỷ niệm sâu sắc nhất của em về ngôi trường em học.
Hãy viết một kỷ niệm về người mẹ.
Truyện ngắn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”:
Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành và Thủy có thực hiện ngay công việc đó không? Khó khăn nhất của việc chia đồ chơi là gì? Tại sao lại coi điều đó là khó khăn nhất?
Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp làm cho cô giáo bàng hoàng và mọi người cảm động nhất?
Trong truyện ngắn này có bao nhiêu cuộc chia tay? Vì sao tên truyện là “cuộc chia tay của những con búp bê”, trong khi thực tế búp bê không hề xa nhau?
Có người nói rằng: “Cuộc chia tay của những con búp bê” là cuộc chia tay đầy nước mắt của các nhân vật. Em hãy tìm các chi tiết trong truyện để chứng minh.
Tại sao “ Sông núi nước Nam” được gọi là bản tuyên ngôn độc lập?
Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?
Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi.
Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.
Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.
Tìm năm từ ghép Hán Việt đẳng lập và năm từ ghép chính phụ.
Tìm năm từ ghép có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Phát biểu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ “Sông núi nước Nam”.
Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: chiến thắng, thủ môn, thiên đô, ái quốc, phòng hỏa.
Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: quốc ca, nguyệt cầm, niên biểu, thiên thư, cựu binh.
Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy phát biểu cảm nhận của em về cảnh sắc Côn Sơn.
Nhân vật “ta” trong Bài ca Côn Sơn là người như thế nào?
Phân tích cái hay của phép điệp ngữ trong đoạn trích “ Sau phút chia ly”.(chú ý mức độ điệp ngữ, các kiểu lặp lại, vị trí của các nhân vật trữ tình.)
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước và nêu cảm nhận của em về tác giả Hồ Xuân Hương.
So sánh sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan và bài Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Hạ Tri Chương cảm thấy thế nào khi nhận được câu chào hỏi của trẻ con?
Hãy lý giả tại sao bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá có giá trị kích động tâm khảm người đọc và phát huy tác dụng tích cực.
19.So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô Tiếng việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ Tiếng anh mà em đã học.
20.Các lại từ ghép? Nghĩa của từ ghép?
21.Tìm từ ghép có ba tiếng và phân tích cấu tạo.
22.Các lạo từ láy? Nghĩa của từ láy?
24..Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhẹ.
25.Các tiếng: - “chiền” trong “ chùa chiền”
- “nê” trong “ no nê”
- “rớt” trong “ rơi rớt”.
- “hành” trong “học hành”.
Có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
26.Câu văn:
“Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến đuôi” mắc lỗi nào?
“Qua việc thảo luận nhóm cho ta thấy còn một số bài tập được giải chưa đúng” mắc lỗi nào?
27.Đặt câu với mỗi từ: “thành công”, “thành tích”,” giữ gìn”,” bảo vệ”,” yếu ớt”, “yếu điểm”?
28.Tìm từ đồng nghĩa với “ tự lập”, “chia ly”, “anh dũng”, “lộn xộn”.
29. Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản “ Mẹ tôi”.
30. Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu.
31. Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
32. Đề văn: Loài cây em yêu.
33. Cảm nghĩ về người thân ( ông, bà / cha, mẹ...)
34. Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước.
35. Cảm nghĩ về bài thơ
Kỷ niệm sâu sắc nhất của em về ngôi trường em học.
Hãy viết một kỷ niệm về người mẹ.
Truyện ngắn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”:
Khi mẹ yêu cầu chia đồ chơi, Thành và Thủy có thực hiện ngay công việc đó không? Khó khăn nhất của việc chia đồ chơi là gì? Tại sao lại coi điều đó là khó khăn nhất?
Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp làm cho cô giáo bàng hoàng và mọi người cảm động nhất?
Trong truyện ngắn này có bao nhiêu cuộc chia tay? Vì sao tên truyện là “cuộc chia tay của những con búp bê”, trong khi thực tế búp bê không hề xa nhau?
Có người nói rằng: “Cuộc chia tay của những con búp bê” là cuộc chia tay đầy nước mắt của các nhân vật. Em hãy tìm các chi tiết trong truyện để chứng minh.
Tại sao “ Sông núi nước Nam” được gọi là bản tuyên ngôn độc lập?
Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?
Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi.
Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.
Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.
Tìm năm từ ghép Hán Việt đẳng lập và năm từ ghép chính phụ.
Tìm năm từ ghép có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Phát biểu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ “Sông núi nước Nam”.
Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: chiến thắng, thủ môn, thiên đô, ái quốc, phòng hỏa.
Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: quốc ca, nguyệt cầm, niên biểu, thiên thư, cựu binh.
Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy phát biểu cảm nhận của em về cảnh sắc Côn Sơn.
Nhân vật “ta” trong Bài ca Côn Sơn là người như thế nào?
Phân tích cái hay của phép điệp ngữ trong đoạn trích “ Sau phút chia ly”.(chú ý mức độ điệp ngữ, các kiểu lặp lại, vị trí của các nhân vật trữ tình.)
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước và nêu cảm nhận của em về tác giả Hồ Xuân Hương.
So sánh sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan và bài Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Hạ Tri Chương cảm thấy thế nào khi nhận được câu chào hỏi của trẻ con?
Hãy lý giả tại sao bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá có giá trị kích động tâm khảm người đọc và phát huy tác dụng tích cực.
19.So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô Tiếng việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ Tiếng anh mà em đã học.
20.Các lại từ ghép? Nghĩa của từ ghép?
21.Tìm từ ghép có ba tiếng và phân tích cấu tạo.
22.Các lạo từ láy? Nghĩa của từ láy?
24..Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhẹ.
25.Các tiếng: - “chiền” trong “ chùa chiền”
- “nê” trong “ no nê”
- “rớt” trong “ rơi rớt”.
- “hành” trong “học hành”.
Có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
26.Câu văn:
“Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến đuôi” mắc lỗi nào?
“Qua việc thảo luận nhóm cho ta thấy còn một số bài tập được giải chưa đúng” mắc lỗi nào?
27.Đặt câu với mỗi từ: “thành công”, “thành tích”,” giữ gìn”,” bảo vệ”,” yếu ớt”, “yếu điểm”?
28.Tìm từ đồng nghĩa với “ tự lập”, “chia ly”, “anh dũng”, “lộn xộn”.
29. Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản “ Mẹ tôi”.
30. Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu.
31. Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
32. Đề văn: Loài cây em yêu.
33. Cảm nghĩ về người thân ( ông, bà / cha, mẹ...)
34. Cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước.
35. Cảm nghĩ về bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thái Hòa
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)