Câu hỏi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy Vang |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Câu hỏi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi và bài tập toán 10 - 2014
Tháng 9
CHƯƠNG I: ĐẠI SỐ
1. Trong các câu sau đây câu nào không là mệnh đề; câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. Học sinh phải đi học đúng giờ ! (KH)
B. Tồn tại số tự nhiên n chia cho 5 dư 3(mệnh đề chứa biến)
C. Thanh Hóa là một thành phố ở Miền Nam.
D. 5 - 45 = 55
2. Cho các phát biểu sau:
- 13 là số nguyên tố. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Năm 2006 là năm nhuận. - Các em hãy cố gắng học tập!
- Tối nay bạn có học bài không?
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
* Trả lời: C. 3
3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề:
“Mọi học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông” là
A. Có một học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông.
B. Mọi học sinh không phải chấp hành luật lệ giao thông.
C. Tất cả học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông.
D. Tồn tại học sinh không phải chấp hành luật lệ giao thông. (x)
4. Cho mệnh đề: “Mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số đối của nó”
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
A. Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó.
B. Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó.
C. Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó (x)
D. Tất cả các số thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó
5. Cho hai tập hợp
A = ; B =
Bằng cách liệt kê các phần tử , ta viết:
A = B =
vậy A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
B = {2; 3}
6. Cho hai tập hợp C = và D =
Bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp, ta viết
C = D =
Vậy C = p là số nguyên tố, p 19
D = n ,
7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề:
“ Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7” là
A. Tồn tại số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 7.(+)
B. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều bằng 7.
C. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều khác 7.
D. Không có só hữu tỉ nào bình phương lên khác
8. Cho tập X = .Tìm tập con của X chứa cả ba phần tử 3, 4, 5
Đ.A: ;;;;;;;
9. Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
A. Tập N* là tập con của tập N Đúng Sai
B. Tập N là tập con của tập N* Đúng Sai
C. Tập A = là tập con của tập N Đúng Sai
D. Tập B = là tập con của tập N* Đúng Sai
A.Đúng; B. Sai C. Đúng D. Sai
10. Các tập con thường dùng của R là:
A. Khoảng ; đoạn ; nửa khoảng.(+) B. Khoảng ; đoạn
C. Khoảng ; nửa khoảng D. Đoạn; nửa khoảng.
11. Các phép toán tập hợp là:
A. Giao của hai tập hợp B.Hợp của hai tập hợp
C.Hiệu và phần bù của hai tập hợp D. Tất cả các ý A, B, C (+).
12. Hợp của hai tập hợp kí hiệu là:
A. B. (+)
C. D.
13. Giao của hai tập hợp kí hiệu là:
A. (+) B.
C. D.
14. Hiệu của hai tập hợp kí hiệu là:
A. B.
C. (+) D.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
15. Một hàm số có thể được cho bằng các cách:
A. Bảng; B. Biểu đồ, C. Công thức; D. Tất cả A,B,C
16.Hàm số: y = 2x + 1được cho bởi:
A. Bảng; B. Biểu đồ, C. Công thức; D. Tất cả A,B,C
17. Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực
Tháng 9
CHƯƠNG I: ĐẠI SỐ
1. Trong các câu sau đây câu nào không là mệnh đề; câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. Học sinh phải đi học đúng giờ ! (KH)
B. Tồn tại số tự nhiên n chia cho 5 dư 3(mệnh đề chứa biến)
C. Thanh Hóa là một thành phố ở Miền Nam.
D. 5 - 45 = 55
2. Cho các phát biểu sau:
- 13 là số nguyên tố. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Năm 2006 là năm nhuận. - Các em hãy cố gắng học tập!
- Tối nay bạn có học bài không?
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
* Trả lời: C. 3
3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề:
“Mọi học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông” là
A. Có một học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông.
B. Mọi học sinh không phải chấp hành luật lệ giao thông.
C. Tất cả học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông.
D. Tồn tại học sinh không phải chấp hành luật lệ giao thông. (x)
4. Cho mệnh đề: “Mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số đối của nó”
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
A. Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó.
B. Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó.
C. Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó (x)
D. Tất cả các số thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó
5. Cho hai tập hợp
A = ; B =
Bằng cách liệt kê các phần tử , ta viết:
A = B =
vậy A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
B = {2; 3}
6. Cho hai tập hợp C = và D =
Bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp, ta viết
C = D =
Vậy C = p là số nguyên tố, p 19
D = n ,
7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề:
“ Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7” là
A. Tồn tại số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 7.(+)
B. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều bằng 7.
C. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều khác 7.
D. Không có só hữu tỉ nào bình phương lên khác
8. Cho tập X = .Tìm tập con của X chứa cả ba phần tử 3, 4, 5
Đ.A: ;;;;;;;
9. Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
A. Tập N* là tập con của tập N Đúng Sai
B. Tập N là tập con của tập N* Đúng Sai
C. Tập A = là tập con của tập N Đúng Sai
D. Tập B = là tập con của tập N* Đúng Sai
A.Đúng; B. Sai C. Đúng D. Sai
10. Các tập con thường dùng của R là:
A. Khoảng ; đoạn ; nửa khoảng.(+) B. Khoảng ; đoạn
C. Khoảng ; nửa khoảng D. Đoạn; nửa khoảng.
11. Các phép toán tập hợp là:
A. Giao của hai tập hợp B.Hợp của hai tập hợp
C.Hiệu và phần bù của hai tập hợp D. Tất cả các ý A, B, C (+).
12. Hợp của hai tập hợp kí hiệu là:
A. B. (+)
C. D.
13. Giao của hai tập hợp kí hiệu là:
A. (+) B.
C. D.
14. Hiệu của hai tập hợp kí hiệu là:
A. B.
C. (+) D.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
15. Một hàm số có thể được cho bằng các cách:
A. Bảng; B. Biểu đồ, C. Công thức; D. Tất cả A,B,C
16.Hàm số: y = 2x + 1được cho bởi:
A. Bảng; B. Biểu đồ, C. Công thức; D. Tất cả A,B,C
17. Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy Vang
Dung lượng: 145,90KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)