Câu chuyện "Sự tích cây khoai lang"
Chia sẻ bởi Ttrần Thị Phuơng |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Câu chuyện "Sự tích cây khoai lang" thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
TIẾT DẠY: KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE
Chủ đề: Thế giới thực vật.
Chủ đề nhánh: Các loại củ.
Lứa tuổi: MGN.
Tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe: Câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật.
- Phát triển ngôn ngữ nói, nói câu đủ thành phần.
- Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo, chăm chỉ, biết chia sẻ với người khác; Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- 1 con đường rộng khoảng 30cm, dài khoảng 2m với 2 bên đường là những mảng cỏ được làm từ xốp bitit’s màu xanh lá cây.
- Slide của từng loại củ: : củ hành, củ gừng, củ xu hào, củ khoai lang.
- Các slide theo trình tự nội dung câu chuyện.
- Slide về các ô số thú vị: 6 ô số, click chuột vào ô số nào thì câu hỏi ở ô số đó hiện lên.
- 1 củ khoai lang nướng.
- Cây khoai lang thật.
- 2 thửa ruộng được làm bằng 2 miếng xốp và rải cát lên.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu: Hoạt cảnh cho trẻ đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân.
- Cô: C/c ơi! Hôm nay cô sẽ dẫn c/c đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân! Cô bắt đầu dẫn trẻ đi trên con đường đã chuẩn bị và nhắc trẻ “c/c hãy đi thật khéo để không giẫm vào cây của các cô chú nông dân nhé !”
( Vâng)
- Khi đã đi hết con đường, cô cho trẻ ngồi xuống và xem slide của từng loại củ. Với mỗi slide, cô hỏi trẻ: Đây là củ gì ?
( Củ hành, củ gừng, củ xu hào, củ khoai lang)
- Cô: C/c có thích ăn củ khoai lang không ?
( Có)
- Cô: Củ khoai lang nướng hay luộc thì có rất nhiều người thích ăn, nhưng ngày xưa chưa có củ khoai đâu. C/c có muốn biết vì sao lại có củ khoai lang không nào ?
( Có)
2. Hoạt động trọng tâm:
a. Giới thiệu truyện:
- Cô: Hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”, c/c hãy chú ý lắng nghe nhé !
( Vâng)
b. Kể chuyện cho trẻ nghe:
* Kể lần 1: cô kể bằng lời có điệu bộ minh họa.
* Kể lần 2: cô kể chuyện theo các slide về trình tự nội dung câu chuyện.
c. Đàm thoại, kể trích dẫn và giải thích từ khó bằng trò chơi “Ô số thú vị” .
- Cô thấy c/c đã rất chú ý lắng nghe cô kể chuyện, bây giờ cô sẽ tưởng cho c/c 1 trò chơi. Trò chơi của cô có tên là: “Ô số thú vị”. C/c nhìn lên màn hình và đếm xem cô có bao nhiêu ô số nào?
( 1, 2, 3, 4, 5, cô có tất cả 5 ô số)
- Sau mỗi ô số này là các câu hỏi rất thú vị, c/c hãy thể hiện trí nhớ và sự thông minh của c/c bằng cách trả lời những câu hỏi nhé !
- Cô mời 1 trẻ lên click chuột vào ô số 1- câu hỏi 1 cô muốn hỏi cả lớp: Câu chuyện mà cô vừa kể có tên là gì ?
( Câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”). Cô cho trẻ nhắc lại câu: câu chuyện “sự tích cây khoai lang”.
- Cô mời 1 trẻ lên click chuột vào ô số 2 – câu hỏi 2 cô muốn hỏi 1 số bạn: Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
( Trong câu chuyện có 3 nhân vật: bà lão, cậu bé, ông Bụt)
- Cô click vào ô số 3 – câu hỏi 3: Khi lớn lên cậu bé đã nói gì với bà cậu bé?
( Khi lớn lên, cậu bé đã nói với bà: cháu sẽ đi kiếm củi, đổi lấy thóc giống và cấy lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn)
- Cô mời 1 trẻ lên click vào ô số 4 – câu hỏi 4: Điều gì không may đã xảy ra với nương lúa của cậu bé?
( Khu rừng bị cháy, nương lúa của cậu bé cũng bị cháy).
+ Cô kể trích dẫn bằng slide đoạn truyện nương lúa bị cháy và cậu bé gặp ông Bụt
- Câu hỏi cuối cùng là câu hỏi thú vị nhất, cô mời 1 trẻ
TIẾT DẠY: KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE
Chủ đề: Thế giới thực vật.
Chủ đề nhánh: Các loại củ.
Lứa tuổi: MGN.
Tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe: Câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật.
- Phát triển ngôn ngữ nói, nói câu đủ thành phần.
- Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo, chăm chỉ, biết chia sẻ với người khác; Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- 1 con đường rộng khoảng 30cm, dài khoảng 2m với 2 bên đường là những mảng cỏ được làm từ xốp bitit’s màu xanh lá cây.
- Slide của từng loại củ: : củ hành, củ gừng, củ xu hào, củ khoai lang.
- Các slide theo trình tự nội dung câu chuyện.
- Slide về các ô số thú vị: 6 ô số, click chuột vào ô số nào thì câu hỏi ở ô số đó hiện lên.
- 1 củ khoai lang nướng.
- Cây khoai lang thật.
- 2 thửa ruộng được làm bằng 2 miếng xốp và rải cát lên.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu: Hoạt cảnh cho trẻ đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân.
- Cô: C/c ơi! Hôm nay cô sẽ dẫn c/c đến thăm ruộng hoa màu của các cô chú nông dân! Cô bắt đầu dẫn trẻ đi trên con đường đã chuẩn bị và nhắc trẻ “c/c hãy đi thật khéo để không giẫm vào cây của các cô chú nông dân nhé !”
( Vâng)
- Khi đã đi hết con đường, cô cho trẻ ngồi xuống và xem slide của từng loại củ. Với mỗi slide, cô hỏi trẻ: Đây là củ gì ?
( Củ hành, củ gừng, củ xu hào, củ khoai lang)
- Cô: C/c có thích ăn củ khoai lang không ?
( Có)
- Cô: Củ khoai lang nướng hay luộc thì có rất nhiều người thích ăn, nhưng ngày xưa chưa có củ khoai đâu. C/c có muốn biết vì sao lại có củ khoai lang không nào ?
( Có)
2. Hoạt động trọng tâm:
a. Giới thiệu truyện:
- Cô: Hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”, c/c hãy chú ý lắng nghe nhé !
( Vâng)
b. Kể chuyện cho trẻ nghe:
* Kể lần 1: cô kể bằng lời có điệu bộ minh họa.
* Kể lần 2: cô kể chuyện theo các slide về trình tự nội dung câu chuyện.
c. Đàm thoại, kể trích dẫn và giải thích từ khó bằng trò chơi “Ô số thú vị” .
- Cô thấy c/c đã rất chú ý lắng nghe cô kể chuyện, bây giờ cô sẽ tưởng cho c/c 1 trò chơi. Trò chơi của cô có tên là: “Ô số thú vị”. C/c nhìn lên màn hình và đếm xem cô có bao nhiêu ô số nào?
( 1, 2, 3, 4, 5, cô có tất cả 5 ô số)
- Sau mỗi ô số này là các câu hỏi rất thú vị, c/c hãy thể hiện trí nhớ và sự thông minh của c/c bằng cách trả lời những câu hỏi nhé !
- Cô mời 1 trẻ lên click chuột vào ô số 1- câu hỏi 1 cô muốn hỏi cả lớp: Câu chuyện mà cô vừa kể có tên là gì ?
( Câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”). Cô cho trẻ nhắc lại câu: câu chuyện “sự tích cây khoai lang”.
- Cô mời 1 trẻ lên click chuột vào ô số 2 – câu hỏi 2 cô muốn hỏi 1 số bạn: Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
( Trong câu chuyện có 3 nhân vật: bà lão, cậu bé, ông Bụt)
- Cô click vào ô số 3 – câu hỏi 3: Khi lớn lên cậu bé đã nói gì với bà cậu bé?
( Khi lớn lên, cậu bé đã nói với bà: cháu sẽ đi kiếm củi, đổi lấy thóc giống và cấy lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn)
- Cô mời 1 trẻ lên click vào ô số 4 – câu hỏi 4: Điều gì không may đã xảy ra với nương lúa của cậu bé?
( Khu rừng bị cháy, nương lúa của cậu bé cũng bị cháy).
+ Cô kể trích dẫn bằng slide đoạn truyện nương lúa bị cháy và cậu bé gặp ông Bụt
- Câu hỏi cuối cùng là câu hỏi thú vị nhất, cô mời 1 trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ttrần Thị Phuơng
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)