Cau be mui dai
Chia sẻ bởi Trần Thị Kiều Mến |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: cau be mui dai thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
I.Mục đích – yêu cầu:
-Trẻ biết tên câu chuyện “ Cậu bé mũi dài” và hiểu nội dung câu chuyện : tất cả các bộ phận đều cần thiết cho cơ thể, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể chúng ta sạch sẽ.
-Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
-Trẻ biết bảo vệ, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận cơ thể, không cho tay, các vật lạ, vật nhọn vào các bộ phận: mắt, tai, mũi.
II.Chuẩn bị:
Môi trường: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
Đồ dung học liệu: máy vi tính cài slide hình ảnh nội dung câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”
Rối dẹt các nhân vật trong truyện( cậu bé mũi dài, chim họa mi, chú ong), mô hình cây cối, hoa.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi: mũi ai thính nhất
Cô cho 2- 3 trẻ lên và bịt mắt lại. cô xịt nước hoa và cho trẻ đoán mùi gì.
Bạn nào đoán đúng thì thắng cuộc.
Cô hỏi trẻ: vì sao các con nhận ra được mùi nước hoa?
Để mũi chúng ta thính nhất thì các bạn làm gì?
Hoạt động 2: Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài
Cho trẻ tập trung trước mô hình vườn hoa, cô kể diễn cảm cho trẻ nghe
Hỏi trẻ: tên câu chuyện là gì?
Cô kể cho trẻ nghe lần(kết hợp cho trẻ xem slide)
Lần 3 cô vừa kể vừa đàm thoại với trẻ:
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Cậu bé mũi dài ra vườn và thấy cái gì?
-Cậu bé đã làm gì khi nhìn thấy cây táo?
-Bực quá cậu bé mũi dài đã nói như thế nào?
-Khi Mũi Dài vừa nói xong thì chú Ong đã nói gì?
-Sau đó lại có ai đến để khuyên Mũi Dài?
-Còn các bé phải làm gì để giữ gìn cơ thể của mình?
Giáo dục trẻ rửa mặt đánh răng sạch sẽ, không bỏ tay, vật lạ vào mũi.
Hoạt động 3: Hát và vận động bài “Cái mũi”
Cô giới thiệu tên bài hát “Cái mũi”
Cô mở nhạc và cho trẻ hát, vận động theo bài hát.
Kết thúc hoạt động.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NHA TRANG
TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HẢI
(((
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG
CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
vực phát triển ngôn ngữ
Nha Trang, tháng 10 năm 2012
-Trẻ biết tên câu chuyện “ Cậu bé mũi dài” và hiểu nội dung câu chuyện : tất cả các bộ phận đều cần thiết cho cơ thể, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể chúng ta sạch sẽ.
-Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
-Trẻ biết bảo vệ, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận cơ thể, không cho tay, các vật lạ, vật nhọn vào các bộ phận: mắt, tai, mũi.
II.Chuẩn bị:
Môi trường: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
Đồ dung học liệu: máy vi tính cài slide hình ảnh nội dung câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”
Rối dẹt các nhân vật trong truyện( cậu bé mũi dài, chim họa mi, chú ong), mô hình cây cối, hoa.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi: mũi ai thính nhất
Cô cho 2- 3 trẻ lên và bịt mắt lại. cô xịt nước hoa và cho trẻ đoán mùi gì.
Bạn nào đoán đúng thì thắng cuộc.
Cô hỏi trẻ: vì sao các con nhận ra được mùi nước hoa?
Để mũi chúng ta thính nhất thì các bạn làm gì?
Hoạt động 2: Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài
Cho trẻ tập trung trước mô hình vườn hoa, cô kể diễn cảm cho trẻ nghe
Hỏi trẻ: tên câu chuyện là gì?
Cô kể cho trẻ nghe lần(kết hợp cho trẻ xem slide)
Lần 3 cô vừa kể vừa đàm thoại với trẻ:
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Cậu bé mũi dài ra vườn và thấy cái gì?
-Cậu bé đã làm gì khi nhìn thấy cây táo?
-Bực quá cậu bé mũi dài đã nói như thế nào?
-Khi Mũi Dài vừa nói xong thì chú Ong đã nói gì?
-Sau đó lại có ai đến để khuyên Mũi Dài?
-Còn các bé phải làm gì để giữ gìn cơ thể của mình?
Giáo dục trẻ rửa mặt đánh răng sạch sẽ, không bỏ tay, vật lạ vào mũi.
Hoạt động 3: Hát và vận động bài “Cái mũi”
Cô giới thiệu tên bài hát “Cái mũi”
Cô mở nhạc và cho trẻ hát, vận động theo bài hát.
Kết thúc hoạt động.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NHA TRANG
TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HẢI
(((
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG
CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
vực phát triển ngôn ngữ
Nha Trang, tháng 10 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kiều Mến
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)