Câp cứu biết ngay
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Câp cứu biết ngay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG, TRÁNH
ĐIỆN GIẬT
ĐUỐI NƯỚC
CHO TRẺ EM
ĐUỐI NƯỚC (CHẾT ĐUỐI)
Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu
gây tử vong trẻ em, % này ở nước ta cao gấp 10 lần các nước phát triển;
70% người chết đuối và suýt chết đuối là dưới 15 tuổi ;
53% các trường hợp chết đuối xảy ra
khi trẻ em chơi không có sự bảo vệ;
2 đợt lũ lụt tại các tỉnh miền Trung vừa qua có hàng trăm người bị chết do nước lũ.
CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
1.Cấp cứu ngay ở dưới nước:
Nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước;
- Tát thật mạnh mấy cái vào má để nạn nhân hồi tỉnh và thở lại.
Nhanh chóng quàng tay qua nách, hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
Cấp cứu tại chỗ quyết định sự sống còn của nạn nhân, nếu xử trí chậm nạn nhân rất khó cứu sống sau đó.
2.Khi đưa được nạn nhân
lên bờ phải tiến hành :
-Khai thông đường hô hấp bằng cách đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ nghiêng sang một bên, dùng gạc hay khăn vải móc đờm dãi, dị vật khỏi đường thở và miệng nạn nhân;
+Nếu ngừng tim (sờ mạch quay không có) phải ép tim ngoài lồng ngực. Dùng hai tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực ngoài tim, tần số ép khoảng 100 lần/1 phút.
+ Nếu chỉ có một người cấp cứu thì thổi ngạt 2-3 hơi lại ép tim ngoài lồng ngực 10-15 nhịp
+Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt, một người ép tim ngoài lồng ngực, làm kiên trì cho đến khi tim đập lại và thở trở lại.
Bóp tim ngoài lồng ngực
Thực hiện bằng cách dùng 2 bàn tay chồng lên nhau đặt vào vị trí 1/3 dưới xương ức rồi ấn mạnh lồng ngực.
Cứ kiên trì, tiếp tục làm cho đến khi nạn nhân tỉnh, thở trở lại;
theo dõi dấu hiệu môi hồng và mạch ở tay để có nhận xét về tiên lượng
cấp cứu cho đến khi có nhân viên y tế đến đón nạn nhân về bệnh viện nơi gần nhất để tiếp tục cứu chữa.
3. Phòng tránh tai nạn
đuối nước cho trẻ em
Nếu trẻ em đi học bằng ghe, thuyền bắt buộc phải có phao cứu sinh hoặc có người lớn đưa đi kèm.
Học sinh cần được dạy bơi lội và kỹ thuật sơ cấp cứu để biết tự cứu mình cứu bạn .
Bể nước, cống rãnh, miệng giếng... phải có nắp đậy an toàn.
Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.
Những nơi thường xảy ra tai nạn, cần phải thành lập đội cứu hộ và các phương tiện cần thiết để cấp cứu.
B.-Cấp cứu điện giật
Khi bị điện giật, người sẽ bị bỏng và nguy hiểm nhất là ngừng thở, ngừng tim rồi chết.
Khi phát hiện người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện.
Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Người ứng cứu cần cẩn thận vì rất dễ bị điện giật khi cứu nạn nhân do cầm, sờ trực tiếp vào nạn nhân mà quên cắt điện.
Nguồn điện-nguồn gây
nguy hiểm
Cấp cứu hồi sinh
người bị điên giật
Sau khi tách được người bị điện giật ra khỏi dòng điện, phải hà hơi thổi ngạt và bóp tim kịp thời.
Thủ thuật bóp tim ngoài lồng ngực được thực hiện như cấp cứu đuối nước
Phòng tai nạn điện giật
cho trẻ em
Lắp đặt đúng kỹ thuật các đồ gia dụng bằng điện.
Đi giày dép khô ráo khi tiếp xúc với điện.
Dùng băng cách điện bít các ổ điện, các đầu dây điện.
Các ổ điện trong nhà cần lắp cao, vượt tầm tay trẻ em khi chúng nô đùa trên sàn nhà.
Không cho trẻ em chơi đùa , thả diêu…gần đương dây điện lưới, dây điện hở…
Biên soạn TTUT
BS Phạm Huy Hoạt
Xuân Tân Mão 2011
CẢM ƠN BẠN ĐÃ QUAN TÂM
ĐIỆN GIẬT
ĐUỐI NƯỚC
CHO TRẺ EM
ĐUỐI NƯỚC (CHẾT ĐUỐI)
Đuối nước là nguyên nhân hàng đầu
gây tử vong trẻ em, % này ở nước ta cao gấp 10 lần các nước phát triển;
70% người chết đuối và suýt chết đuối là dưới 15 tuổi ;
53% các trường hợp chết đuối xảy ra
khi trẻ em chơi không có sự bảo vệ;
2 đợt lũ lụt tại các tỉnh miền Trung vừa qua có hàng trăm người bị chết do nước lũ.
CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
1.Cấp cứu ngay ở dưới nước:
Nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước;
- Tát thật mạnh mấy cái vào má để nạn nhân hồi tỉnh và thở lại.
Nhanh chóng quàng tay qua nách, hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
Cấp cứu tại chỗ quyết định sự sống còn của nạn nhân, nếu xử trí chậm nạn nhân rất khó cứu sống sau đó.
2.Khi đưa được nạn nhân
lên bờ phải tiến hành :
-Khai thông đường hô hấp bằng cách đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ nghiêng sang một bên, dùng gạc hay khăn vải móc đờm dãi, dị vật khỏi đường thở và miệng nạn nhân;
+Nếu ngừng tim (sờ mạch quay không có) phải ép tim ngoài lồng ngực. Dùng hai tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực ngoài tim, tần số ép khoảng 100 lần/1 phút.
+ Nếu chỉ có một người cấp cứu thì thổi ngạt 2-3 hơi lại ép tim ngoài lồng ngực 10-15 nhịp
+Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt, một người ép tim ngoài lồng ngực, làm kiên trì cho đến khi tim đập lại và thở trở lại.
Bóp tim ngoài lồng ngực
Thực hiện bằng cách dùng 2 bàn tay chồng lên nhau đặt vào vị trí 1/3 dưới xương ức rồi ấn mạnh lồng ngực.
Cứ kiên trì, tiếp tục làm cho đến khi nạn nhân tỉnh, thở trở lại;
theo dõi dấu hiệu môi hồng và mạch ở tay để có nhận xét về tiên lượng
cấp cứu cho đến khi có nhân viên y tế đến đón nạn nhân về bệnh viện nơi gần nhất để tiếp tục cứu chữa.
3. Phòng tránh tai nạn
đuối nước cho trẻ em
Nếu trẻ em đi học bằng ghe, thuyền bắt buộc phải có phao cứu sinh hoặc có người lớn đưa đi kèm.
Học sinh cần được dạy bơi lội và kỹ thuật sơ cấp cứu để biết tự cứu mình cứu bạn .
Bể nước, cống rãnh, miệng giếng... phải có nắp đậy an toàn.
Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.
Những nơi thường xảy ra tai nạn, cần phải thành lập đội cứu hộ và các phương tiện cần thiết để cấp cứu.
B.-Cấp cứu điện giật
Khi bị điện giật, người sẽ bị bỏng và nguy hiểm nhất là ngừng thở, ngừng tim rồi chết.
Khi phát hiện người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện.
Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Người ứng cứu cần cẩn thận vì rất dễ bị điện giật khi cứu nạn nhân do cầm, sờ trực tiếp vào nạn nhân mà quên cắt điện.
Nguồn điện-nguồn gây
nguy hiểm
Cấp cứu hồi sinh
người bị điên giật
Sau khi tách được người bị điện giật ra khỏi dòng điện, phải hà hơi thổi ngạt và bóp tim kịp thời.
Thủ thuật bóp tim ngoài lồng ngực được thực hiện như cấp cứu đuối nước
Phòng tai nạn điện giật
cho trẻ em
Lắp đặt đúng kỹ thuật các đồ gia dụng bằng điện.
Đi giày dép khô ráo khi tiếp xúc với điện.
Dùng băng cách điện bít các ổ điện, các đầu dây điện.
Các ổ điện trong nhà cần lắp cao, vượt tầm tay trẻ em khi chúng nô đùa trên sàn nhà.
Không cho trẻ em chơi đùa , thả diêu…gần đương dây điện lưới, dây điện hở…
Biên soạn TTUT
BS Phạm Huy Hoạt
Xuân Tân Mão 2011
CẢM ƠN BẠN ĐÃ QUAN TÂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 345,35KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)