Can bang pu oxh khu

Chia sẻ bởi Doan Thi Nhan | Ngày 17/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: can bang pu oxh khu thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề: Cân bằng phản ứng oxi hóa_khử .
I.Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết trong đề thi đại học cũng như đề thi tốt nghiệp hiện nay lượng câu hỏi lý thuyết chiếm khoảng 50 – 60 %. Kinh nghiệm nhiều năm qua cho thấy rất nhiều thí sinh thi trượt đại học là do trả lời sai những câu hỏi lý thuyết này. Vậy ngoài việc rèn luyện để giải nhanh các bài tập trắc ngiệm thì các thí sinh củng phải rèn luyện làm sao để trả lời các câu hỏi lý thuyết nhanh nhất và chính xác nhất. Nhiều người đã gặp rắc rối trong khi cân bằng 1 số phản ứng oxi hóa _ khử.Để hổ trợ trong vấn đề này thì thủ thuật làm cách nào để cân bằng nhanh các phương trình phản ứng hóa học là một trong những vấn đề không kém phần quan trọng. Vì vậy ở trong chuyên đề này tôi xin được giới thiệu cách cân bằng phản ứng oxi hóa _ khử nhanh. Phản ứng oxi hóa _ khử là một trong những loại phản ứng hóa học thường gặp và quan trọng nhất, cân bằng phản ứng hóa học nhanh và chính xác là việc rất quan trọng không những giúp trả lời nhanh các câu hỏi lý thuyết mà còn giúp giải nhanh các bài tập.
II. Cơ sở lý thuyết:
Nguyên tắc chung là: Tổng số electron mà chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
III. Nội dung:
1.Một số vấn đề cần nhớ:
a. Dấu hiệu để có phản ứng oxi hóa _khử:
+ Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
+ Có sự xuất hiện của chất oxi hóa và chất khử điển hình.
- Chất oxi hóa: HNO3, H2SO4 đ, KMnO4, K2Cr2O7, K2CrO4, KClO3, Cl2, O2…..
- Chất khử : Kim loại, H2S, C, CO, NH3, H2, ……
b. Xác định sản phẩm phản ứng theo sự thay đổi mức oxi hóa:
+   , , , , , ,…
+   , , 
+ ,
 
 

+  
+   , 
+   khả năng oxi hóa như HNO3
 không có khả năng oxi hóa
 có thể bị Al, Zn khử đến NH3
+ Fe  Fe2+
 Fe3+
+    , 


2. Cân bằng phản ứng:
Để cân bằng một phản ứng oxi hóa _ khử bằng phương pháp thăng bằng electron chúng ta làm theo 4 bước:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, xác định chất oxi hóa, chất khử ( dựa vào sự thay đổi số oxi hóa).
+ Bước 2: Viết các nửa phương trình cho _ nhận electron. Tìm hệ số nguyên tối giản sao cho tổng số electron mà chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
m x Khử 1  Oxh 1 + n e
n x Oxh 2 + m e  Khử 2
+ Bước 3: Đưa hệ số m,n từ các nửa phương trình cho _ nhận electron vào các chất khử, chất oxi hóa tương ứng trong ptpư.
+ Bước 4: Kiểm tra PTPƯ, sau đó cân bằng các chất còn lại.

VD1: Cân bằng phản ứng sau:
 +   +  + H2O
3x    + 2e
2x  + 3e  

 + 8 3 + 2 +4 H2O
Khi chúng ta đã cân bằng thành thạo, để cho nhanh chúng ta có thể cân bằng nhẩm mà không cần phải trình bày ra 4 bước như trên.
VD2:  +   +  + H2O
Không khó khăn chúng ta có thể nhẩm được :
+Quá trình oxi hóa:    + 2e Đặt hệ số 2 cho sản phẩm khử của chất oxi hóa (2).
+ Quá trình khử:  + 3e  Đặt hệ số 3 cho chất khử.   
Sau đó cân bằng các hệ số còn lại.
Một số chú ý khi cân bằng phản ứng oxi hóa_ khử:
a. Để tránh hệ số cân bằng ở dạng phân số, thường xuyên chú ý đến chỉ số của các chất oxi hóa và khử ở trước và sau phản ứng. Đó là các chất như: O2, Cl2 , N2, N2O, Fe2(SO4)3,……
VD3: Cân bằng phản ứng sau:
 +    + N2O + H2O
+Quá trình oxi hóa:  + 2e Đặt hệ số 2 cho sản phẩm khử của chất oxi hóa (2 N2O).
+ Quá trình khử: 2 + 8e 2 Đặt hệ số 8 cho chất khử. 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doan Thi Nhan
Dung lượng: 350,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)