Căn bản Hóa 8
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: căn bản Hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1:
MƯỜI DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8
Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
* Lý thuyết về CTHH:
1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax
Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca…
Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2…
1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt…
1.3/ Ý nghĩa của CTHH:
Nguyên tố nào tạo ra chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
Phân tử khối của chất.
1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”
a b
AxBy => a.x = b.y.
1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị:
Viết CT dạng chung: AxBy.
Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản)
Viết CTHH.
* Bài tập vận dụng:
*.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất:
Al và O
Ca và (OH)
- NH4 và -NO3.
Giải:
III II
– CT dạng chung: AlxOy.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II
Rút ra tỉ lệ: => x = 2; y = 3
CTHH: Al2O3
II I
– CT dạng chung: Cax (OH)y.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I
Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 2
CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH)
– CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I
Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 1
CTHH: NH4NO3
*.* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl b. Al và (NO3) c. Ca và (PO4)
d. ( - NH4) và (SO4) e. Mg và O g. Fe(III) và (SO4).
Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).
Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:
1. Al và (PO4) 2. Na và (SO4) 3. Fe (II) và Cl 4. K và (SO3)
5. Na và Cl 6. Na và (PO4) 7. Mg và (CO3) 8. Hg và (NO3)
9. Zn và Br 10.Ba và (HCO3) 11.K và (H2PO4) 12.Na và (HSO4)
*.* Cách làm khác:
a b
Viết CT dạng chung: AxBy.
Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
Tìm: x = c: a ; y = c:b
Viết CTHH.
*.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O
Giải:
III II
– CT dạng chung: AlxOy.
BSCNN (3,2) = 6
x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3
CTHH: Al2O3
*.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH)
- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.
- Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a.
VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3.
Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH.
* Phương pháp giải:
Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên -> Tìm n.
* Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất:
a. CO b. H2CO3
Giải
MƯỜI DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8
Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
* Lý thuyết về CTHH:
1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax
Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca…
Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2…
1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt…
1.3/ Ý nghĩa của CTHH:
Nguyên tố nào tạo ra chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
Phân tử khối của chất.
1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”
a b
AxBy => a.x = b.y.
1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị:
Viết CT dạng chung: AxBy.
Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản)
Viết CTHH.
* Bài tập vận dụng:
*.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất:
Al và O
Ca và (OH)
- NH4 và -NO3.
Giải:
III II
– CT dạng chung: AlxOy.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II
Rút ra tỉ lệ: => x = 2; y = 3
CTHH: Al2O3
II I
– CT dạng chung: Cax (OH)y.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I
Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 2
CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH)
– CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y.
Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I
Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 1
CTHH: NH4NO3
*.* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl b. Al và (NO3) c. Ca và (PO4)
d. ( - NH4) và (SO4) e. Mg và O g. Fe(III) và (SO4).
Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).
Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:
1. Al và (PO4) 2. Na và (SO4) 3. Fe (II) và Cl 4. K và (SO3)
5. Na và Cl 6. Na và (PO4) 7. Mg và (CO3) 8. Hg và (NO3)
9. Zn và Br 10.Ba và (HCO3) 11.K và (H2PO4) 12.Na và (HSO4)
*.* Cách làm khác:
a b
Viết CT dạng chung: AxBy.
Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
Tìm: x = c: a ; y = c:b
Viết CTHH.
*.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O
Giải:
III II
– CT dạng chung: AlxOy.
BSCNN (3,2) = 6
x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3
CTHH: Al2O3
*.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH)
- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.
- Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a.
VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3.
Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH.
* Phương pháp giải:
Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên -> Tìm n.
* Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất:
a. CO b. H2CO3
Giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: 509,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)