CÁCH THUỘC NHANH BẢNG TINH TAN
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Vĩnh |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: CÁCH THUỘC NHANH BẢNG TINH TAN thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI
Nhóm hiđroxit và gốc axit
Hóa
trị
Tên
nhóm
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
H+
I
K+
I
Na+
I
Ag+
I
Mg2+
II
Ca2+
II
Ba2+
II
Zn2+
II
Hg2+
II
Pb2+
II
Cu2+
II
Fe2+
II
Fe3+
III
Al3+
III
OH –
I
Hiđroxit
T
T
–
K
I
T
K
–
K
K
K
K
K
CI –
I
Clorua
T/B
T
T
K
T
T
T
T
T
I
T
T
T
T
NO3 –
I
Nitrat
T/B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
CH3COO –
I
Axêtat
T/B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
–
I
S 2–
II
Sunfua
T/B
T
T
K
–
T
T
K
K
K
K
K
K
–
SO3 2–
II
Sunfit
T/B
T
T
K
K
K
K
K
K
K
K
K
–
–
SO4 2–
II
Sunfat
T/KB
T
T
I
T
I
K
T
–
K
T
T
T
T
CO3 2–
II
Cacbonat
T/B
T
T
K
K
K
K
K
–
K
K
K
–
–
SiO3 2–
II
Silicat
K/KB
T
T
–
K
K
K
K
–
K
–
K
K
K
PO4 3–
III
Photphat
T/KB
T
T
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
A. Tính tan của muối: 1.Tất cả các muối axit (vd: NaHCO3, CaHCO3, KHS, NaHS, NaHSO3...), muối nitơrat (có gốc =NO3), muối axetat(gốc -CH3COO) đều rất dễ tan 2.Hầu hết các muối cacbonat (gốc =CO3) đều không tan trừ các muối của kim loại kiềm ( Na2CO3, K2CO3, Li2CO3, ...) tan được. Riêng các kim loại Hg, Cu, Fe(III), Al không tồn tại muối cacbonat hoặc muối này bị phân huỷ trong nước Hầu hết các muối Photphat (gốc =PO4) đều không tan (nhưng cũng trừ muối của kim loại kiềm là tan được) Hầu hết các muối Sunfit (gốc =SO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Fe(III) , Al không tồn tại muối sunfit Hầu hết các muối Silicat (gốc =SiO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Ag, Hg, Cu không tồn tại muối Silicat 3. Hầu hết các muối có gốc -Cl, -F, -I, -Br đều tan trừ AgCl, AgBr, AgI không tan; PbCl2 tan ít và AgF không tồn tại 4. Hầu hết các muối sunfat (gốc =SO4) đều tan trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 không tan; CaSO4, Ag2SO4 ít tan và Hg không tồn tại muối sunfat 5. Hầu hết các muối sunfu (gốc =S) đều khó tan trừ muối của các kim loại kiềm và kiềm thổ (Na2S, K2S, CaS, BaS...) tan được và Mg,Al không tồn tại muối sunfu B. Tính tan của bazơ: Bazơ của kim loại kiềm (Li, K, Na) tan, bazơ của kim loại kiềm (Ca, Ba )thổ tan ít, NH4OH tan, còn lại không tan. Ag và Hg không tồn tại bazơ C. Tính tan của axit: Hầu hết các axit đều tan và dễ bay hơi (hoặc bị phân huỷ thành khí bay lên như HNO3 hay HSO3 chẳng hạn) H2SiO3 không tan
Nhóm hiđroxit và gốc axit
Hóa
trị
Tên
nhóm
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
H+
I
K+
I
Na+
I
Ag+
I
Mg2+
II
Ca2+
II
Ba2+
II
Zn2+
II
Hg2+
II
Pb2+
II
Cu2+
II
Fe2+
II
Fe3+
III
Al3+
III
OH –
I
Hiđroxit
T
T
–
K
I
T
K
–
K
K
K
K
K
CI –
I
Clorua
T/B
T
T
K
T
T
T
T
T
I
T
T
T
T
NO3 –
I
Nitrat
T/B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
CH3COO –
I
Axêtat
T/B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
–
I
S 2–
II
Sunfua
T/B
T
T
K
–
T
T
K
K
K
K
K
K
–
SO3 2–
II
Sunfit
T/B
T
T
K
K
K
K
K
K
K
K
K
–
–
SO4 2–
II
Sunfat
T/KB
T
T
I
T
I
K
T
–
K
T
T
T
T
CO3 2–
II
Cacbonat
T/B
T
T
K
K
K
K
K
–
K
K
K
–
–
SiO3 2–
II
Silicat
K/KB
T
T
–
K
K
K
K
–
K
–
K
K
K
PO4 3–
III
Photphat
T/KB
T
T
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
T : hợp chất tan được trong nước
K : hợp chất không tan
I : hợp chất ít tan
B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phân hủy thành khí bay lên
KB : hợp chất không bay hơi
“–” : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước .
A. Tính tan của muối: 1.Tất cả các muối axit (vd: NaHCO3, CaHCO3, KHS, NaHS, NaHSO3...), muối nitơrat (có gốc =NO3), muối axetat(gốc -CH3COO) đều rất dễ tan 2.Hầu hết các muối cacbonat (gốc =CO3) đều không tan trừ các muối của kim loại kiềm ( Na2CO3, K2CO3, Li2CO3, ...) tan được. Riêng các kim loại Hg, Cu, Fe(III), Al không tồn tại muối cacbonat hoặc muối này bị phân huỷ trong nước Hầu hết các muối Photphat (gốc =PO4) đều không tan (nhưng cũng trừ muối của kim loại kiềm là tan được) Hầu hết các muối Sunfit (gốc =SO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Fe(III) , Al không tồn tại muối sunfit Hầu hết các muối Silicat (gốc =SiO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Ag, Hg, Cu không tồn tại muối Silicat 3. Hầu hết các muối có gốc -Cl, -F, -I, -Br đều tan trừ AgCl, AgBr, AgI không tan; PbCl2 tan ít và AgF không tồn tại 4. Hầu hết các muối sunfat (gốc =SO4) đều tan trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 không tan; CaSO4, Ag2SO4 ít tan và Hg không tồn tại muối sunfat 5. Hầu hết các muối sunfu (gốc =S) đều khó tan trừ muối của các kim loại kiềm và kiềm thổ (Na2S, K2S, CaS, BaS...) tan được và Mg,Al không tồn tại muối sunfu B. Tính tan của bazơ: Bazơ của kim loại kiềm (Li, K, Na) tan, bazơ của kim loại kiềm (Ca, Ba )thổ tan ít, NH4OH tan, còn lại không tan. Ag và Hg không tồn tại bazơ C. Tính tan của axit: Hầu hết các axit đều tan và dễ bay hơi (hoặc bị phân huỷ thành khí bay lên như HNO3 hay HSO3 chẳng hạn) H2SiO3 không tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Vĩnh
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)