Cach su dung chuot & ban phim
Chia sẻ bởi Bùi Viết Thắng |
Ngày 02/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: cach su dung chuot & ban phim thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phần cứng máy tính gồm những thiết bị nào? Cho ví dụ.
Câu 2: Quá trình xử lý thông tin của máy tính gồm mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn đó.
Câu 1: Phần cứng máy tính gồm có:
Thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy scan, …
Thiết bị xuất: màn hình, máy in, …
Thiết bị xử lý: CPU
Thiết bị lưu trữ: RAM, ROM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...
Câu 2: Quá trình xử lý thông tin của máy tính gồm 3 giai đoạn:
Nhập dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Xuất thông tin
Trong 3 giai đoạn chính trong quá trình xử lý thông tin của máy tính, giai đoạn nào là cần thiết nhất?
Giai đoạn nhập dữ liệu
Sử Dụng Bàn Phím
Và Chuột Trong Windows
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Bài giảng : 5 tiết (LT+TH)
NỘI DUNG
I. Cách sử dụng bàn phím
II. Sử dụng chương trình luyện tập gõ bàn phím
III. Cách sử dụng chuột (Mouse)
I. Cách sử dụng bàn phím (Keyboard)
Công dụng
Cấu trúc bàn phím
Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím
Cách sử dụng phím tắt (Shortcut Key)
Các phím tắt thường sử dụng
Hướng dẫn sử dụng một số phím thông dụng.
1. Công dụng của bàn phím (Keyboard)
Bàn phím là thiết bị nhập cơ bản cho phép người sử dụng nhập dữ liệu vào máy tính.
Bàn phím dùng để làm gì?
2. Cấu trúc bàn phím
Quan sát và cho biết bàn phím được chia thành mấy nhóm chính?
Bàn phím được chia thành 4 nhóm chính:
Nhóm các phím chữ cái (Alphabetic Keys): khu vực chính của bàn phím, bao gồm các phím ký tự (character), các phím số (numberic) và một số ký tự thông dụng như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu gạch ngang (-), gạch dưới (_), dấu hai chấm (:), chấm phẩy (;), dấu và (&), dấu đô la ($), …
Nhóm các phím điều khiển (Control Keys): gồm các phím Esc, Tab, CapsLock, Shift, Ctrl, Alt, Enter, Insert, Delete, Home, End, PageUp, PageDown, các phím mũi tên, …
Nhóm các phím chức năng (Function Keys): gồm các phím F1, F2, …, F12
Nhóm các phím số (Numpad Keys): gồm các phím số 0,1, …, 9, NumLock, dấu chấm (.), dấu cộng (+), dấu trừ (-), dấu nhân hoặc dấu hoa thị (*), dấu chia (/), Enter. Các phím này hoạt động tùy thuộc vào trạng thái của đèn Numlock
3. Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím
Tay trái:
Ngón út – Phím A
Ngón áp út – Phím S
Ngón giữa – Phím D
Ngón trỏ – Phím F
Ngón cái – Phím Spacebar
Tay phải:
Ngón út – Phím ;
Ngón áp út – Phím L
Ngón giữa – Phím K
Ngón trỏ – Phím J
Ngón cái – Phím Spacebar
Khi gõ bàn phím, ta phải đặt vị trí các ngón tay như thế nào?
4. Cách sử dụng phím tắt (Shortcut Keys)
Công dụng:
Phím tắt là 01 phím hay 01 nhóm tổ hợp phím, có công dụng giúp ta chọn lệnh, định dạng, … nhanh hơn khi thao tác với chuột.
Cách sử dụng phím tắt:
- Gõ 1 lần nếu phím tắt chỉ có 01 phím.
- Ấn và giữ các phím đầu, sau đó gõ thêm phím cuối cùng, rồi buông phím đầu ra nếu phím tắt là 01 tổ hợp phím có từ 02 phím trở lên.
Các em hiểu thế nào là phím tắt?
Vd: Nếu ta muốn gõ tổ hợp phím Ctrl và Z (ký hiệu là [Ctrl][Z] hoặc Ctrl+Z) thì ta nhấn và giữ phím Ctrl, sau đó nhấn phím Z, buông phím Ctrl.
5. Các phím tắt thường sử dụng
Phím có hình cửa sổ - phím windows (kế bên phím Alt): dùng để mở trình đơn của nút Start (tương đương việc dùng chuột click chọn nút Start).
Phím có hình thực đơn (kế bên phím windows): dùng để mở trình đơn tắt (tương đương việc click chuột phải lên cửa sổ hay màn hình hiện hành).
Ctrl + M : thu nhỏ cửa sổ.
Ctrl + Z : phục hồi thao tác vừa thực hiện trước đó.
Ctrl + C : chép đối tượng đã chọn vào bộ nhớ đệm.
Ctrl + X : xóa đối tượng đã chọn và chép vào bộ nhớ đệm.
Ctrl + V : chép đối tượng từ bộ nhớ ra màn hình.
Ctrl + F4 : đóng cửa sổ đang hoạt động.
Alt + F4 : đóng cửa sổ đang hoạt động và thoát khỏi chương trình ứng dụng.
Alt + Tab: chuyển đổi cửa sổ hiện hành giữa các chương trình ứng dụng đã nạp lên bộ nhớ.
Alt + Spacebar: gọi menu điều khiển của cửa sổ hiện tại.
Lá cờ + E: mở Windows Explorer.
Alt + ký tự đại diện: dùng để mở trình đơn tương ứng trên cửa sổ hiện hành. (tương đương việc rê chuột đến thanh menu, thanh công cụ rồi click trái để chọn lệnh, công cụ cần thiết)
F1 : mở hộp thoại giúp đỡ.
Phím CapsLock:
Phím CapsLock được kích hoạt (đèn CapsLock bật sáng) thì khi ta gõ phím chữ cái sẽ cho kết quả là chữ in hoa.
Phím Caps Lock không được kích hoạt (đèn CapsLock tắt): Khi ta gõ phím chữ cái sẽ cho kết quả là chữ thường.
Phím Shift:
Gõ kí tự trên của phím có hai kí tự: Ấn và giữ phím Shift, gõ phím có hai kí tự.
Gõ kí tự hoa: Ấn và giữ phím Shift, gõ phím chữ cái có một kí tự.
Phím NumLock:
Phím Num Lock được kích hoạt (đèn Num Lock bật sáng): khi ta gõ phím số sẽ cho kết quả là số.
Phím Num Lock không được kích hoạt (đèn Num Lock tắt): khi ta gõ phím số (từ 1-9) sẽ cho kết quả là con trỏ chuột thay đổi vị trí tuỳ theo chức năng quy định (kí hiệu dưới kí hiệu số)
6. Một số phím thông dụng
Esc : Hủy bỏ thao tác / lệnh.
Backspace : Di chuyển sang trái 01 ký tự và xóa ký tự này.
Delete (Del) : Xóa 01 ký tự bên phải con trỏ.
Home : Di chuyển con trỏ về đầu hàng.
End : Di chuyển con trỏ về cuối hàng.
Insert (Ins) : Chuyển sang chế độ chèn ký tự.
Spacebar : Di chuyển con trỏ sang phải 01 ký tự (ký tự trống).
Shift : Gõ ký tự hoa hay các ký tự trên ở những phím có 02 ký tự.
CapsLock : Mở/tắt chế độ gõ chữ in.
NumLock : Mở/tắt chế độ gõ các phím số.
Enter : Xuống hàng hay chấm dứt 01 lệnh.
Một số phím thông dụng
II. Sử dụng chương trình luyện tập gõ bàn phím
Chuẩn bị tư thế và môi trường làm việc
Tư thế ngồi: thẳng lưng
Khoảng cách từ mắt đến màn hình: 50 – 60 cm
Tay luôn đặt sẵn trên bàn phím (theo hướng dẫn ở phần trên)
Môi trường làm việc phải đủ ánh sáng (không quá tối, không để ánh sáng rọi trực tiếp vào màn hình gây chói)
Khu vực làm việc phải thoáng mát, vệ sinh, không ẩm ướt và bụi bẩn.
Khi ngồi làm việc trên máy tính, ta phải có tư thế ngồi như thế nào?
Khoảng cách giữa mắt và màn hình máy tính là bao nhiêu?
Thực hành gõ bàn phím
Làm bài thực hành: bài 4 trong phiếu thực hành
Yêu cầu cần thiết để gõ nhanh:
Nhớ vị trí các phím trên bàn phím
Chọn kiểu gõ phù hợp, quen thuộc
Dùng hết tất cả các ngón và gõ đúng vị trí quy định của các ngón.
III. Cách sử dụng chuột (Mouse)
Công dụng của chuột máy tính
Cấu trúc chuột máy tính.
Cách cầm và di chuyển chuột.
Chức năng các nút của chuột.
Các hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình.
Thao tác cơ bản với chuột.
1. Công dụng của chuột máy tính (Mouse)
Chuột máy tính (Mouse) là thiết bị nhập/điều khiển hiện nay, cho phép tăng tốc các thao tác nhanh hơn so với bàn phím.
Chuột máy tính (Mouse) dùng để làm gì?
2. Cấu trúc của chuột máy tính
Quan sát và cho biết chuột máy tính gồm những gì?
3. Cách cầm và di chuyển chuột
Cách cầm chuột:
Bàn tay phải cầm chuột, ngón cái và ngón áp út giữ thân chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải.
Cách di chuyển chuột:
Cầm chuột kéo qua trái hoặc phải với cổ tay tì lên mặt bàn làm điểm tựa.
Khi làm việc với chuột, ta phải cầm chuột như thế nào?
4. Chức năng các nút của chuột
Nút trái (Left Button): thực hiện các công việc chính như chọn lựa, thi hành (=Enter) …
Nút phải (Right Button): thực hiện các công việc do mỗi chương trình ứng dụng quy định …
Bánh xe (Wheel): Ngón trỏ lăn bánh xe, có tác dụng cuộn màn hình lên xuống trong một số chương trình.
Các em có biết chức năng các nút của chuột?
5. Các hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình
Hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào tình trạng làm việc của máy tính hay thao tác của người sử dụng cũng như cách lựa chọn hình dạng mặc định của trỏ chuột trong Control Panel.
Các dạng thể hiện thường gặp của con trỏ chuột
Hình mũi tên trắng nghiêng qua trái: khi con trỏ đang di chuyển hay chọn lệnh trên menu
Hình mũi tên kèm đồng hồ cát: có chương trình khác đang xử lý
Hình mũi tên kèm dấu hỏi: đối tượng đang cần sự giúp đỡ
Hình mũi tên trắng nghiêng qua phải: để chọn dòng văn bản
Hình bàn tay: để trỏ đến nội dung được liên kết
Hình đồng hồ cát: chờ đợi khi Windows đang xử lý …
Các em thường thấy con trỏ chuột trên màn hình có những hình dạng nào?
6. Thao tác cơ bản với chuột
Câu 1: Phần cứng máy tính gồm những thiết bị nào? Cho ví dụ.
Câu 2: Quá trình xử lý thông tin của máy tính gồm mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn đó.
Câu 1: Phần cứng máy tính gồm có:
Thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy scan, …
Thiết bị xuất: màn hình, máy in, …
Thiết bị xử lý: CPU
Thiết bị lưu trữ: RAM, ROM, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...
Câu 2: Quá trình xử lý thông tin của máy tính gồm 3 giai đoạn:
Nhập dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Xuất thông tin
Trong 3 giai đoạn chính trong quá trình xử lý thông tin của máy tính, giai đoạn nào là cần thiết nhất?
Giai đoạn nhập dữ liệu
Sử Dụng Bàn Phím
Và Chuột Trong Windows
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Bài giảng : 5 tiết (LT+TH)
NỘI DUNG
I. Cách sử dụng bàn phím
II. Sử dụng chương trình luyện tập gõ bàn phím
III. Cách sử dụng chuột (Mouse)
I. Cách sử dụng bàn phím (Keyboard)
Công dụng
Cấu trúc bàn phím
Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím
Cách sử dụng phím tắt (Shortcut Key)
Các phím tắt thường sử dụng
Hướng dẫn sử dụng một số phím thông dụng.
1. Công dụng của bàn phím (Keyboard)
Bàn phím là thiết bị nhập cơ bản cho phép người sử dụng nhập dữ liệu vào máy tính.
Bàn phím dùng để làm gì?
2. Cấu trúc bàn phím
Quan sát và cho biết bàn phím được chia thành mấy nhóm chính?
Bàn phím được chia thành 4 nhóm chính:
Nhóm các phím chữ cái (Alphabetic Keys): khu vực chính của bàn phím, bao gồm các phím ký tự (character), các phím số (numberic) và một số ký tự thông dụng như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu gạch ngang (-), gạch dưới (_), dấu hai chấm (:), chấm phẩy (;), dấu và (&), dấu đô la ($), …
Nhóm các phím điều khiển (Control Keys): gồm các phím Esc, Tab, CapsLock, Shift, Ctrl, Alt, Enter, Insert, Delete, Home, End, PageUp, PageDown, các phím mũi tên, …
Nhóm các phím chức năng (Function Keys): gồm các phím F1, F2, …, F12
Nhóm các phím số (Numpad Keys): gồm các phím số 0,1, …, 9, NumLock, dấu chấm (.), dấu cộng (+), dấu trừ (-), dấu nhân hoặc dấu hoa thị (*), dấu chia (/), Enter. Các phím này hoạt động tùy thuộc vào trạng thái của đèn Numlock
3. Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím
Tay trái:
Ngón út – Phím A
Ngón áp út – Phím S
Ngón giữa – Phím D
Ngón trỏ – Phím F
Ngón cái – Phím Spacebar
Tay phải:
Ngón út – Phím ;
Ngón áp út – Phím L
Ngón giữa – Phím K
Ngón trỏ – Phím J
Ngón cái – Phím Spacebar
Khi gõ bàn phím, ta phải đặt vị trí các ngón tay như thế nào?
4. Cách sử dụng phím tắt (Shortcut Keys)
Công dụng:
Phím tắt là 01 phím hay 01 nhóm tổ hợp phím, có công dụng giúp ta chọn lệnh, định dạng, … nhanh hơn khi thao tác với chuột.
Cách sử dụng phím tắt:
- Gõ 1 lần nếu phím tắt chỉ có 01 phím.
- Ấn và giữ các phím đầu, sau đó gõ thêm phím cuối cùng, rồi buông phím đầu ra nếu phím tắt là 01 tổ hợp phím có từ 02 phím trở lên.
Các em hiểu thế nào là phím tắt?
Vd: Nếu ta muốn gõ tổ hợp phím Ctrl và Z (ký hiệu là [Ctrl][Z] hoặc Ctrl+Z) thì ta nhấn và giữ phím Ctrl, sau đó nhấn phím Z, buông phím Ctrl.
5. Các phím tắt thường sử dụng
Phím có hình cửa sổ - phím windows (kế bên phím Alt): dùng để mở trình đơn của nút Start (tương đương việc dùng chuột click chọn nút Start).
Phím có hình thực đơn (kế bên phím windows): dùng để mở trình đơn tắt (tương đương việc click chuột phải lên cửa sổ hay màn hình hiện hành).
Ctrl + M : thu nhỏ cửa sổ.
Ctrl + Z : phục hồi thao tác vừa thực hiện trước đó.
Ctrl + C : chép đối tượng đã chọn vào bộ nhớ đệm.
Ctrl + X : xóa đối tượng đã chọn và chép vào bộ nhớ đệm.
Ctrl + V : chép đối tượng từ bộ nhớ ra màn hình.
Ctrl + F4 : đóng cửa sổ đang hoạt động.
Alt + F4 : đóng cửa sổ đang hoạt động và thoát khỏi chương trình ứng dụng.
Alt + Tab: chuyển đổi cửa sổ hiện hành giữa các chương trình ứng dụng đã nạp lên bộ nhớ.
Alt + Spacebar: gọi menu điều khiển của cửa sổ hiện tại.
Lá cờ + E: mở Windows Explorer.
Alt + ký tự đại diện: dùng để mở trình đơn tương ứng trên cửa sổ hiện hành. (tương đương việc rê chuột đến thanh menu, thanh công cụ rồi click trái để chọn lệnh, công cụ cần thiết)
F1 : mở hộp thoại giúp đỡ.
Phím CapsLock:
Phím CapsLock được kích hoạt (đèn CapsLock bật sáng) thì khi ta gõ phím chữ cái sẽ cho kết quả là chữ in hoa.
Phím Caps Lock không được kích hoạt (đèn CapsLock tắt): Khi ta gõ phím chữ cái sẽ cho kết quả là chữ thường.
Phím Shift:
Gõ kí tự trên của phím có hai kí tự: Ấn và giữ phím Shift, gõ phím có hai kí tự.
Gõ kí tự hoa: Ấn và giữ phím Shift, gõ phím chữ cái có một kí tự.
Phím NumLock:
Phím Num Lock được kích hoạt (đèn Num Lock bật sáng): khi ta gõ phím số sẽ cho kết quả là số.
Phím Num Lock không được kích hoạt (đèn Num Lock tắt): khi ta gõ phím số (từ 1-9) sẽ cho kết quả là con trỏ chuột thay đổi vị trí tuỳ theo chức năng quy định (kí hiệu dưới kí hiệu số)
6. Một số phím thông dụng
Esc : Hủy bỏ thao tác / lệnh.
Backspace : Di chuyển sang trái 01 ký tự và xóa ký tự này.
Delete (Del) : Xóa 01 ký tự bên phải con trỏ.
Home : Di chuyển con trỏ về đầu hàng.
End : Di chuyển con trỏ về cuối hàng.
Insert (Ins) : Chuyển sang chế độ chèn ký tự.
Spacebar : Di chuyển con trỏ sang phải 01 ký tự (ký tự trống).
Shift : Gõ ký tự hoa hay các ký tự trên ở những phím có 02 ký tự.
CapsLock : Mở/tắt chế độ gõ chữ in.
NumLock : Mở/tắt chế độ gõ các phím số.
Enter : Xuống hàng hay chấm dứt 01 lệnh.
Một số phím thông dụng
II. Sử dụng chương trình luyện tập gõ bàn phím
Chuẩn bị tư thế và môi trường làm việc
Tư thế ngồi: thẳng lưng
Khoảng cách từ mắt đến màn hình: 50 – 60 cm
Tay luôn đặt sẵn trên bàn phím (theo hướng dẫn ở phần trên)
Môi trường làm việc phải đủ ánh sáng (không quá tối, không để ánh sáng rọi trực tiếp vào màn hình gây chói)
Khu vực làm việc phải thoáng mát, vệ sinh, không ẩm ướt và bụi bẩn.
Khi ngồi làm việc trên máy tính, ta phải có tư thế ngồi như thế nào?
Khoảng cách giữa mắt và màn hình máy tính là bao nhiêu?
Thực hành gõ bàn phím
Làm bài thực hành: bài 4 trong phiếu thực hành
Yêu cầu cần thiết để gõ nhanh:
Nhớ vị trí các phím trên bàn phím
Chọn kiểu gõ phù hợp, quen thuộc
Dùng hết tất cả các ngón và gõ đúng vị trí quy định của các ngón.
III. Cách sử dụng chuột (Mouse)
Công dụng của chuột máy tính
Cấu trúc chuột máy tính.
Cách cầm và di chuyển chuột.
Chức năng các nút của chuột.
Các hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình.
Thao tác cơ bản với chuột.
1. Công dụng của chuột máy tính (Mouse)
Chuột máy tính (Mouse) là thiết bị nhập/điều khiển hiện nay, cho phép tăng tốc các thao tác nhanh hơn so với bàn phím.
Chuột máy tính (Mouse) dùng để làm gì?
2. Cấu trúc của chuột máy tính
Quan sát và cho biết chuột máy tính gồm những gì?
3. Cách cầm và di chuyển chuột
Cách cầm chuột:
Bàn tay phải cầm chuột, ngón cái và ngón áp út giữ thân chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải.
Cách di chuyển chuột:
Cầm chuột kéo qua trái hoặc phải với cổ tay tì lên mặt bàn làm điểm tựa.
Khi làm việc với chuột, ta phải cầm chuột như thế nào?
4. Chức năng các nút của chuột
Nút trái (Left Button): thực hiện các công việc chính như chọn lựa, thi hành (=Enter) …
Nút phải (Right Button): thực hiện các công việc do mỗi chương trình ứng dụng quy định …
Bánh xe (Wheel): Ngón trỏ lăn bánh xe, có tác dụng cuộn màn hình lên xuống trong một số chương trình.
Các em có biết chức năng các nút của chuột?
5. Các hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình
Hình dạng thể hiện của con trỏ chuột trên màn hình thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào tình trạng làm việc của máy tính hay thao tác của người sử dụng cũng như cách lựa chọn hình dạng mặc định của trỏ chuột trong Control Panel.
Các dạng thể hiện thường gặp của con trỏ chuột
Hình mũi tên trắng nghiêng qua trái: khi con trỏ đang di chuyển hay chọn lệnh trên menu
Hình mũi tên kèm đồng hồ cát: có chương trình khác đang xử lý
Hình mũi tên kèm dấu hỏi: đối tượng đang cần sự giúp đỡ
Hình mũi tên trắng nghiêng qua phải: để chọn dòng văn bản
Hình bàn tay: để trỏ đến nội dung được liên kết
Hình đồng hồ cát: chờ đợi khi Windows đang xử lý …
Các em thường thấy con trỏ chuột trên màn hình có những hình dạng nào?
6. Thao tác cơ bản với chuột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)