Cách làm tính nhân đơn giản độc đáo
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Cách làm tính nhân đơn giản độc đáo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÁCH LÀM PHÉP NHÂN
ĐƠN GIẢN MÀ HAY
Tăng cường tư duy tính toán cho Học sinh tiểu học
GiỚI THIỆU
Để khắc phục sự ỷ lại quá nhiều vào các phương tiện hiện đại (máy tính tay, máy vi tính) trong tính toán của học sinh, nhất là HS tiểu học, NST xin giới thiệu một phương pháp tính nhân không dùng máy.
Chỉ cần 1 tờ giấy nháp và cây bút, HS có thể làm phép nhân chính xác.
Phương pháp này với HS học lên (THCS & PTTH) còn giúp cho các em luôn vận động tư duy, giảm lười biếng trong khi làm toán
A. Thực hành
Phương tiên: 1 tờ giấy nháp & 1 cây bút bất kì (có thể dùng bút chì, nếu có 2 màu thì tốt)
Bắt đầu: Từ phép nhân 2 số A x B = ?. Để dễ hiểu bắt đầu từ nhân 2 số A,B có 2 chữ số.
Số A được biểu hiện bằng các dòng kẻ chếch từ trái sang phải, từ dưới lên trên
Số B cũng từ trái sang phải nhưng từ trên xuống.
Gọi phía bên trái là gốc, bên phải là ngọn ( trong phần thuyết minh)
Qui ước:
- số thứ nhất là A; số thứ hai là B (còn gọi là “thừa số)”
- Giá trị mỗi chữ số tương ứng với số vạch (Như kiểu “Thằng Bờm học viết chữ số”- lớp 1 cũng làm được)
Bài mẫu với
21x13
Số A(21); 2 vạch đầu song song và gần nhau biểu hiện số 2 (hàng chục). Để cách một khoảng trống ghi tiếp hàng đơn vị 1 vạch, biểu hiện số 1.
Số B (13) cũng tương tự như số A nhưng vạch từ trên xuống. (Hình 1 bên dùng màu xanh)
AxB=21x13
Số A(21); 2 vạch đầu song song và gần nhau biểu hiện số 2 (hàng chục). Để cách một khoảng trống ghi tiếp hàng đơn vị 1 vạch, biểu hiện số 1.
Số B (13) cũng tương tự như số A nhưng vạch từ trên xuống. (Hình 2 giải thích thêm về 21x13)
Đánh dấu đậm (đỏ) vào các giao điểm
Đọc Kết quả
Khoanh 4 góc (I, II, II, IV) và ghi số chấm ( giao điểm) của từng góc: I=1; II=2; III=3; IV=6 ra bên cạnh.
Cộng số điểm của 2 góc II & IV: 6+1=7, ghi ra ngoài góc IV
Ghi kết quả AxB = 21x13 = ?
Cách lấy Kết quả: Theo ngược chiều kim đồng hồ
góc Ilấy số 2 là hàng trăm
góc II lấy số 7 ( đã cộng sẵn 6+1) là hàng chục
Góc IIIlấy số 3 là hàng đơn vị
Kết quả ghi lại là 273
Đáp số: 21 x 13 = 273
B.- Giải thích và ứng dụng
Phương pháp này đã tách phép nhân (AxB) với A,B có 2 chữ số thành các phép nhân 1 chữ số từng đôi một (HS thuộc lòng bảng nhân thì không phải đếm) rồi làm các phép cộng nhẩm dễ dàng.
Chứng minh trên hình 3:
góc I = 20 x10 = 200
góc II = 10 x 1 = 10
góc IV = 3 x20 = 60
góc III = 1 x 3 = 3
Cộng = 200+70+3 = 273
+ = 70
Để thấy rõ nguyên lí của phương pháp này, xem hình trên, minh họa đơn giản: khi lồng 2 số 21 và 13
Ứng dụng nhân 52 x 36
Khi các chữ số để nhân > 5 thì số vạch nhiều, có thể “hơi rối”; nhưng làm quen ta vẫn thực hiện được. nếu cộng điểm ở các góc II,III > 10 thì chuyền cộng số hàng chục lên hàng đứng trước nó ( tương tự cách nhớ của phép công.)
Ứng dụng nhân 52 x 36
Trường hợp này nên ghi hàng đơn vị trước rồi ngược về hàng chục, trăm, nghìn:
Hàng đơn vị lấy số 2, nhớ 1 sang hàng chục
Hàng chục:6+1=7 chuyển 3 nhớ cho hàng trăm
Hàng trăm:15+3=18
Đáp số 1.872
Các vận dụng khác
Việc đếm điểm cho các góc nều HS thuộc bảng nhân (cửu chương) thì nhẩm ra không cần “đếm”, thí dụ:
- Góc I = 3x5 =15
- Góc IV=5x6=30
. Tuy nhiên với HS lớp 1,2 nên để các em tự đếm và nên thực hành với các chữ số < 5
Với HS tiểu học ( lớp 2,3 còn có thể vận dụng trang giấy kẻ sẵn ô vuông để vạch các đường song song tương tự như ô chéo. Khi đọc kết quả chú ý theo thứ tự góc I, II, III
Các vận dụng khác
KẾT LUẬN
Thực hành phương pháp tính nhân trên đây khá đơn giản tiện lợi; Tài liệu này phải trình bày dài dòng do NBS chưa có cách trình bày tốt hơn. Các bạn cứ làm thử sẽ thấy lí thú ngay.
Nguyên bản sưu tầm từ vioclip trình bày bằng tiếng Anh đăng lại trong “diendankienthuc.vn”. Bạn nào cần tra cứu thêm.
Các hình minh họa của NST& biên soạn.
__________________________
NST & biên soạn: Phạm Huy Hoạt 6 - 2012
ĐƠN GIẢN MÀ HAY
Tăng cường tư duy tính toán cho Học sinh tiểu học
GiỚI THIỆU
Để khắc phục sự ỷ lại quá nhiều vào các phương tiện hiện đại (máy tính tay, máy vi tính) trong tính toán của học sinh, nhất là HS tiểu học, NST xin giới thiệu một phương pháp tính nhân không dùng máy.
Chỉ cần 1 tờ giấy nháp và cây bút, HS có thể làm phép nhân chính xác.
Phương pháp này với HS học lên (THCS & PTTH) còn giúp cho các em luôn vận động tư duy, giảm lười biếng trong khi làm toán
A. Thực hành
Phương tiên: 1 tờ giấy nháp & 1 cây bút bất kì (có thể dùng bút chì, nếu có 2 màu thì tốt)
Bắt đầu: Từ phép nhân 2 số A x B = ?. Để dễ hiểu bắt đầu từ nhân 2 số A,B có 2 chữ số.
Số A được biểu hiện bằng các dòng kẻ chếch từ trái sang phải, từ dưới lên trên
Số B cũng từ trái sang phải nhưng từ trên xuống.
Gọi phía bên trái là gốc, bên phải là ngọn ( trong phần thuyết minh)
Qui ước:
- số thứ nhất là A; số thứ hai là B (còn gọi là “thừa số)”
- Giá trị mỗi chữ số tương ứng với số vạch (Như kiểu “Thằng Bờm học viết chữ số”- lớp 1 cũng làm được)
Bài mẫu với
21x13
Số A(21); 2 vạch đầu song song và gần nhau biểu hiện số 2 (hàng chục). Để cách một khoảng trống ghi tiếp hàng đơn vị 1 vạch, biểu hiện số 1.
Số B (13) cũng tương tự như số A nhưng vạch từ trên xuống. (Hình 1 bên dùng màu xanh)
AxB=21x13
Số A(21); 2 vạch đầu song song và gần nhau biểu hiện số 2 (hàng chục). Để cách một khoảng trống ghi tiếp hàng đơn vị 1 vạch, biểu hiện số 1.
Số B (13) cũng tương tự như số A nhưng vạch từ trên xuống. (Hình 2 giải thích thêm về 21x13)
Đánh dấu đậm (đỏ) vào các giao điểm
Đọc Kết quả
Khoanh 4 góc (I, II, II, IV) và ghi số chấm ( giao điểm) của từng góc: I=1; II=2; III=3; IV=6 ra bên cạnh.
Cộng số điểm của 2 góc II & IV: 6+1=7, ghi ra ngoài góc IV
Ghi kết quả AxB = 21x13 = ?
Cách lấy Kết quả: Theo ngược chiều kim đồng hồ
góc Ilấy số 2 là hàng trăm
góc II lấy số 7 ( đã cộng sẵn 6+1) là hàng chục
Góc IIIlấy số 3 là hàng đơn vị
Kết quả ghi lại là 273
Đáp số: 21 x 13 = 273
B.- Giải thích và ứng dụng
Phương pháp này đã tách phép nhân (AxB) với A,B có 2 chữ số thành các phép nhân 1 chữ số từng đôi một (HS thuộc lòng bảng nhân thì không phải đếm) rồi làm các phép cộng nhẩm dễ dàng.
Chứng minh trên hình 3:
góc I = 20 x10 = 200
góc II = 10 x 1 = 10
góc IV = 3 x20 = 60
góc III = 1 x 3 = 3
Cộng = 200+70+3 = 273
+ = 70
Để thấy rõ nguyên lí của phương pháp này, xem hình trên, minh họa đơn giản: khi lồng 2 số 21 và 13
Ứng dụng nhân 52 x 36
Khi các chữ số để nhân > 5 thì số vạch nhiều, có thể “hơi rối”; nhưng làm quen ta vẫn thực hiện được. nếu cộng điểm ở các góc II,III > 10 thì chuyền cộng số hàng chục lên hàng đứng trước nó ( tương tự cách nhớ của phép công.)
Ứng dụng nhân 52 x 36
Trường hợp này nên ghi hàng đơn vị trước rồi ngược về hàng chục, trăm, nghìn:
Hàng đơn vị lấy số 2, nhớ 1 sang hàng chục
Hàng chục:6+1=7 chuyển 3 nhớ cho hàng trăm
Hàng trăm:15+3=18
Đáp số 1.872
Các vận dụng khác
Việc đếm điểm cho các góc nều HS thuộc bảng nhân (cửu chương) thì nhẩm ra không cần “đếm”, thí dụ:
- Góc I = 3x5 =15
- Góc IV=5x6=30
. Tuy nhiên với HS lớp 1,2 nên để các em tự đếm và nên thực hành với các chữ số < 5
Với HS tiểu học ( lớp 2,3 còn có thể vận dụng trang giấy kẻ sẵn ô vuông để vạch các đường song song tương tự như ô chéo. Khi đọc kết quả chú ý theo thứ tự góc I, II, III
Các vận dụng khác
KẾT LUẬN
Thực hành phương pháp tính nhân trên đây khá đơn giản tiện lợi; Tài liệu này phải trình bày dài dòng do NBS chưa có cách trình bày tốt hơn. Các bạn cứ làm thử sẽ thấy lí thú ngay.
Nguyên bản sưu tầm từ vioclip trình bày bằng tiếng Anh đăng lại trong “diendankienthuc.vn”. Bạn nào cần tra cứu thêm.
Các hình minh họa của NST& biên soạn.
__________________________
NST & biên soạn: Phạm Huy Hoạt 6 - 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 448,97KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)