Các thể loại truyện dân gian
Chia sẻ bởi phan thị cẩm giang |
Ngày 12/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: các thể loại truyện dân gian thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào thầy và các bạn đến với bài thuyết trình
Nhóm 6:
Phan Thị Cẩm Giang
Đinh Thị Thuỳ Dương
Nguyễn Thị Huyền
Bùi Thị Linh Châu
Nguyễn Thị Thùy Dương
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM
1. Thần thoại:
a. Định nghĩa:
Là loại truyện ra đời và sớm phát triển nhất trong lịch sử truyện cổ dân gian.
Là những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại.
b. Phân loại:
Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, thần Mặt trời, Thần Mưa...
Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, Thần Lúa...
Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Ông Trời, Thần Nông, Mười hai bà mụ...
Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Nữ thần nghề mộc...
c. Đặc điểm thể loại:
- Thể hiện quan niệm của người xưa về vũ trụ thông qua nhân vật thần (Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi, Thần Biển...).
- Thần thoại gắn chặt với các hình thức nghi lễ.
d. Nội dung:
- Thần thoại là phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên. VD: truyện Thần Trụ trời tách ra thành trời và đất.
- Phản ánh ước mơ sống hòa hợp với tự nhiên và chinh phục tự nhiên của người xưa. VD: Truyện Cường Bạo Đại Vương chống thần sét.
- Giải thích nguồn gốc loài người và muôn loài. Vd: truyện Đẻ đất đẻ nước
e. Nghệ thuật:
- Thần thoại là sự sáng tạo nghệ thuật không tự giác của trí tưởng tượng và hư cấu.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Thần là nhân vật trung tâm.
- Kết cấu, cốt truyện của thần thoại đơn giản, ít tình tiết, ít nhân vật, các mối quan hệ tập trung mô tả diện mạo, đặc điểm và hành động các nhân vật thần một cách khái quát.
f. Thần thoại với việc giáo dục học sinh:
Thần thoại nằm trong số những thể loại phù hợp nhất với trẻ em.
Trẻ em yêu thích thần thoại bởi thần thoại đưa trẻ vào thế giới bay bổng của trí tưởng tượng. Trẻ cảm nhận được qua các hình tượng thần súc mạnh kì diệu của lao động sáng tạo. Trẻ ý thức được khả năng và quyền lực của mình trước thế giới tự nhiên và cũng từ đó trí tuệ và ước mơ được chắp cánh bay cao bay xa.
2. Truyền thuyết:
a. Khái niệm:
- Là những câu truyện kể dân gian về lịch sử, nó thường có cốt lõi là sự thật lịch sử được nhân dân ta lý tưởng hóa bằng hư cấu. Qua truyền thuyết, nhân dân bộc lộ cách đánh giá của mình tâm tình và ước mơ của mình trước lịch sử dân tộc.
b. Phân loại:
- Truyền thuyết các vua Hùng (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng).
- Truyền thuyết đấu tranh giải phóng (Hai Bà Trưng, Bà Triệu).
- Truyền thuyết thời kỳ tự chủ (Sự tích Hồ Gươm).
c. Đặc điểm thể loại
- Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thành.
- Nhân vật trung tâm của truyền thuyết là các vị thần và các vị anh hùng.
+ Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy Tinh Là các vị thần.
+ Thánh Gióng và Lê Lợi là những vị anh hùng.
- Các nhân vật sự kiện lịch sử khi đưa vào truyền thuyết thì thường được kỳ ảo hóa.
- Chịu sự chi phối của thế giới quan thần thoại trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Vd : Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng những người anh hùng bất tử đã làm nên anh linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù, xây dựng đất nước
- Phản ánh lịch sử một cách độc đáo, thể hiện quan điểm đánh giá của quần chúng nhân dân về lịch sử. Vd : Thánh Gióng
d. Nội dung:
- Biểu tượng rực rỡ của ý thức về sức mạnh bảo vệ đất nước. Thể hiện quan niệm về ước mơ khát vọng của nhân dân về người anh hùng (Truyện Thánh Gióng).
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tình cảm nhân dân về chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
- Phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa (Chàng Lía).
- Lao động sản xuất, xây dựng cộng đồng.
e. Nghệ thuật
Yếu tố tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong truyền thuyết.
Truyền thuyết có kết cấu chuyện mạch lạc, giản dị, ít chú trọng tới các thủ pháp nghệ thuật.
Nhân vật trong truyền thuyết là những nhân vật lịch sử được tái tạo, được tô điểm, thêu dệt nên nó bay bổng lãng mạn và kì diệu.
f. Truyền thuyết với việc giáo dục học sinh:
Với truyền thuyết, trẻ em được tiếp xúc rất sớm với lịch sử, những trang sử dân gian hào hùng giàu giá trị thẩm mỹ sẽ giúp trẻ sớm định hình lí tưởng dân tộc, tinh thần tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc.
3. Cổ tích
- Là thể loại truyện cổ dân gian ra đời trong thời kỳ xã hội đã phân chia giai cấp. Mang chủ đề xã hội, phản ánh những xung đột đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
a. Khái niệm
b. Phân loại
- Truyện cổ tích thần kỳ:
- Truyện cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích về loài vật
c. Đặc điểm thể loại
- Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội đã phân chia giai cấp.
- Phản ánh ước mơ về một xã hội lý tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác).
- Sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo.
- Miêu tả hiện thực cuộc sống của người xưa, thế giới ước mơ của người lao động lương thiện. Vd : Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích chim đa đa…
d. Nội dung:
Nhân vật cổ tích:
+ là những nhân vật bất hạnh xấu xí
+ nhân vật dũng sĩ có tài
+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
Yếu tố hoang đường, kỳ ảo là yếu tố sử dụng nổi bật nhất để xây dựng nhân vật kỳ ảo, đồ vật kì ảo, con vật kỳ ảo làm cho câu chuyện ly kỳ hấp dẫn hơn.
e. Nghệ thuật:
f. Truyện cổ tích với việc giáo dục học sinh:
Truyện cổ tích là là loại truyện được trẻ em đặc biệt yêu thích bởi cái độc đáo của thế giới cổ tích. Một thế giới mà ở đó trẻ em có thể chiến thắng được cái xấu, cái ác bằng chính khả năng của mình.
Truyện cổ tích thường xây dựng nên những vẻ đẹp về thể chất, tâm hồn. Từ đó, khơi dậy ở trẻ sự hướng thiện.
Cách kết thúc có hậu, góp phần khơi dậy ở trẻ niềm tin vào công lí, tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, góp phần nuôi dưỡng những khát vọng tốt đẹp và sự sáng tạo của trẻ.
Truyện ngụ ngôn: là triết lí sống, là quan niệm đạo đức, là kinh nghiệm sinh hoạt xã hội được hình tượng hóa dưới những câu chuyện hoàn toàn tưởng tượng và có tính chất như một ẩn dụ lớn.
4. Ngụ ngôn:
a. Định nghĩa:
Trong lịch sử văn học, truyện ngụ ngôn ra đời từ rất sớm.
b. Đặc điểm thể loại:
Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Nêu triết lý ứng xử dân gian.
- Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống.
c. Nội dung:
- Phản ánh cuộc đấu tranh xã hội.
d. Nghệ thuật:
Hoàn toàn là sản phẩm của trí tưởng tượng. Dùng cách ẩn dụ. Lời kể trong truyện ngụ ngôn:
- Có tính chất cô đúc như những lời châm biếm.
- Có tính chất châm biếm trong giọng điệu lời kể.
e. Truyện ngụ ngôn với việc giáo dục học sinh:
Truyện ngụ ngôn, về thực chất là cách thể hiện ý tưởng một cách khéo léo, kín đáo,tránh nói thẳng, nói trần trụi một vấn đề. Đồng thời là cách trình bày ý tưởng dễ hiểu, dễ thuyết phục mà lại hấp dẫn thú vị.
Giáo dục trẻ em bằng truyện ngụ ngôn là việc làm hay và bổ ích, tuy nhiên việc làm đó chỉ thành công nếu người kể hiểu đặc điểm tâm lí, đặc điểm tư duy nhận thức của trẻ trong các lứa tuổi khác nhau, đồng thời hiểu rõ những lớp nghĩa nông sâu của từng truyện ngụ ngôn dân gian.
5.
Là thể loại truyện dân gian chứa đựng cái hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực hiện chức năng phê phán, châm biếm, đã kích cái xấu và mua vui giải trí.
a. Định nghĩa:
Theo tiêu chí kết cấu thì truyện cười có 2 nhóm lớn:
- Truyện cười kết chuỗi:
+ Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán.
+ Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là người được ca ngợi, thán phục, đã dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống cái xấu, cái ác.
b. Phân loại:
- Truyện cười không kết chuỗi:
+ Truyện khôi hài (giải trí là chủ yếu).
+ Truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu).
+ Truyện tiếu lâm (có yếu tố tố tục).
Truyện cười dân gian ra đời và phát triển cùng với quá trình lao động sản xuất và đời sống nhân dân. Nó không chỉ đem lại tiếng cười mua vui để giải tỏa những mệt nhọc, vất vả sau một ngày lao động tích cực mà truyện cười còn có tác dụng phê phán, châm biếm, mỉa mai các thói hư tật xấu của con người.
c. Đặc điểm thể loại:
d. Nội dung:
Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp nhau...).
Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân (Hội sợ vợ, Áo mới lợn cưới, Sợ quá nói liều…).
Truyện trào phúng: vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến. Truyện trào phúng đả kích từ vua chúa, quan lại đến địa chủ cường hào, thầy đồ, thầy chùa, thầy pháp, thầy lang ... (Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Thầy đồ ăn vụng...).
Nhân vật chính trong truyện ngụ ngôn thường là con người.
e. Nghệ thuật:
Cách đặt tên nhân vật, lời nói đáng cười, cử chỉ đáng cười, tính cách đáng cười, hoàn cảnh đáng cười, kết cấu kịch tính, bất ngờ, kết cấu “tiệm tiến”, kết cấu “gói kín, mở nhanh”, nghệ thuật chơi chữ
f. Truyện cười với việc giáo dục học sinh:
Truyện cười với ý nghĩa là cười chê, đả kích, với cốt truyện chứa đựng mâu thuẫn có tính xã hội, nó là sản phẩm trí tuệ ở mức độ cao.
Nếu kể truyện cười cho HS Tiểu học, cần phải lựa chọn kĩ trên cơ sở tính vừa sức và tác dụng giáo dục. Cần chú ý tính thiết thực của truyện cười để phát huy khả năng tư duy, mở mang trí tuệ trẻ, đem tới cho trẻ cảm xúc tươi vui thoải mái.
Nhóm 6:
Phan Thị Cẩm Giang
Đinh Thị Thuỳ Dương
Nguyễn Thị Huyền
Bùi Thị Linh Châu
Nguyễn Thị Thùy Dương
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM
1. Thần thoại:
a. Định nghĩa:
Là loại truyện ra đời và sớm phát triển nhất trong lịch sử truyện cổ dân gian.
Là những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại.
b. Phân loại:
Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, thần Mặt trời, Thần Mưa...
Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, Thần Lúa...
Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Ông Trời, Thần Nông, Mười hai bà mụ...
Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Nữ thần nghề mộc...
c. Đặc điểm thể loại:
- Thể hiện quan niệm của người xưa về vũ trụ thông qua nhân vật thần (Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi, Thần Biển...).
- Thần thoại gắn chặt với các hình thức nghi lễ.
d. Nội dung:
- Thần thoại là phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên. VD: truyện Thần Trụ trời tách ra thành trời và đất.
- Phản ánh ước mơ sống hòa hợp với tự nhiên và chinh phục tự nhiên của người xưa. VD: Truyện Cường Bạo Đại Vương chống thần sét.
- Giải thích nguồn gốc loài người và muôn loài. Vd: truyện Đẻ đất đẻ nước
e. Nghệ thuật:
- Thần thoại là sự sáng tạo nghệ thuật không tự giác của trí tưởng tượng và hư cấu.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Thần là nhân vật trung tâm.
- Kết cấu, cốt truyện của thần thoại đơn giản, ít tình tiết, ít nhân vật, các mối quan hệ tập trung mô tả diện mạo, đặc điểm và hành động các nhân vật thần một cách khái quát.
f. Thần thoại với việc giáo dục học sinh:
Thần thoại nằm trong số những thể loại phù hợp nhất với trẻ em.
Trẻ em yêu thích thần thoại bởi thần thoại đưa trẻ vào thế giới bay bổng của trí tưởng tượng. Trẻ cảm nhận được qua các hình tượng thần súc mạnh kì diệu của lao động sáng tạo. Trẻ ý thức được khả năng và quyền lực của mình trước thế giới tự nhiên và cũng từ đó trí tuệ và ước mơ được chắp cánh bay cao bay xa.
2. Truyền thuyết:
a. Khái niệm:
- Là những câu truyện kể dân gian về lịch sử, nó thường có cốt lõi là sự thật lịch sử được nhân dân ta lý tưởng hóa bằng hư cấu. Qua truyền thuyết, nhân dân bộc lộ cách đánh giá của mình tâm tình và ước mơ của mình trước lịch sử dân tộc.
b. Phân loại:
- Truyền thuyết các vua Hùng (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng).
- Truyền thuyết đấu tranh giải phóng (Hai Bà Trưng, Bà Triệu).
- Truyền thuyết thời kỳ tự chủ (Sự tích Hồ Gươm).
c. Đặc điểm thể loại
- Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thành.
- Nhân vật trung tâm của truyền thuyết là các vị thần và các vị anh hùng.
+ Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy Tinh Là các vị thần.
+ Thánh Gióng và Lê Lợi là những vị anh hùng.
- Các nhân vật sự kiện lịch sử khi đưa vào truyền thuyết thì thường được kỳ ảo hóa.
- Chịu sự chi phối của thế giới quan thần thoại trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Vd : Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng những người anh hùng bất tử đã làm nên anh linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù, xây dựng đất nước
- Phản ánh lịch sử một cách độc đáo, thể hiện quan điểm đánh giá của quần chúng nhân dân về lịch sử. Vd : Thánh Gióng
d. Nội dung:
- Biểu tượng rực rỡ của ý thức về sức mạnh bảo vệ đất nước. Thể hiện quan niệm về ước mơ khát vọng của nhân dân về người anh hùng (Truyện Thánh Gióng).
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tình cảm nhân dân về chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
- Phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa (Chàng Lía).
- Lao động sản xuất, xây dựng cộng đồng.
e. Nghệ thuật
Yếu tố tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong truyền thuyết.
Truyền thuyết có kết cấu chuyện mạch lạc, giản dị, ít chú trọng tới các thủ pháp nghệ thuật.
Nhân vật trong truyền thuyết là những nhân vật lịch sử được tái tạo, được tô điểm, thêu dệt nên nó bay bổng lãng mạn và kì diệu.
f. Truyền thuyết với việc giáo dục học sinh:
Với truyền thuyết, trẻ em được tiếp xúc rất sớm với lịch sử, những trang sử dân gian hào hùng giàu giá trị thẩm mỹ sẽ giúp trẻ sớm định hình lí tưởng dân tộc, tinh thần tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc.
3. Cổ tích
- Là thể loại truyện cổ dân gian ra đời trong thời kỳ xã hội đã phân chia giai cấp. Mang chủ đề xã hội, phản ánh những xung đột đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
a. Khái niệm
b. Phân loại
- Truyện cổ tích thần kỳ:
- Truyện cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích về loài vật
c. Đặc điểm thể loại
- Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội đã phân chia giai cấp.
- Phản ánh ước mơ về một xã hội lý tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác).
- Sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo.
- Miêu tả hiện thực cuộc sống của người xưa, thế giới ước mơ của người lao động lương thiện. Vd : Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích chim đa đa…
d. Nội dung:
Nhân vật cổ tích:
+ là những nhân vật bất hạnh xấu xí
+ nhân vật dũng sĩ có tài
+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
Yếu tố hoang đường, kỳ ảo là yếu tố sử dụng nổi bật nhất để xây dựng nhân vật kỳ ảo, đồ vật kì ảo, con vật kỳ ảo làm cho câu chuyện ly kỳ hấp dẫn hơn.
e. Nghệ thuật:
f. Truyện cổ tích với việc giáo dục học sinh:
Truyện cổ tích là là loại truyện được trẻ em đặc biệt yêu thích bởi cái độc đáo của thế giới cổ tích. Một thế giới mà ở đó trẻ em có thể chiến thắng được cái xấu, cái ác bằng chính khả năng của mình.
Truyện cổ tích thường xây dựng nên những vẻ đẹp về thể chất, tâm hồn. Từ đó, khơi dậy ở trẻ sự hướng thiện.
Cách kết thúc có hậu, góp phần khơi dậy ở trẻ niềm tin vào công lí, tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, góp phần nuôi dưỡng những khát vọng tốt đẹp và sự sáng tạo của trẻ.
Truyện ngụ ngôn: là triết lí sống, là quan niệm đạo đức, là kinh nghiệm sinh hoạt xã hội được hình tượng hóa dưới những câu chuyện hoàn toàn tưởng tượng và có tính chất như một ẩn dụ lớn.
4. Ngụ ngôn:
a. Định nghĩa:
Trong lịch sử văn học, truyện ngụ ngôn ra đời từ rất sớm.
b. Đặc điểm thể loại:
Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Nêu triết lý ứng xử dân gian.
- Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống.
c. Nội dung:
- Phản ánh cuộc đấu tranh xã hội.
d. Nghệ thuật:
Hoàn toàn là sản phẩm của trí tưởng tượng. Dùng cách ẩn dụ. Lời kể trong truyện ngụ ngôn:
- Có tính chất cô đúc như những lời châm biếm.
- Có tính chất châm biếm trong giọng điệu lời kể.
e. Truyện ngụ ngôn với việc giáo dục học sinh:
Truyện ngụ ngôn, về thực chất là cách thể hiện ý tưởng một cách khéo léo, kín đáo,tránh nói thẳng, nói trần trụi một vấn đề. Đồng thời là cách trình bày ý tưởng dễ hiểu, dễ thuyết phục mà lại hấp dẫn thú vị.
Giáo dục trẻ em bằng truyện ngụ ngôn là việc làm hay và bổ ích, tuy nhiên việc làm đó chỉ thành công nếu người kể hiểu đặc điểm tâm lí, đặc điểm tư duy nhận thức của trẻ trong các lứa tuổi khác nhau, đồng thời hiểu rõ những lớp nghĩa nông sâu của từng truyện ngụ ngôn dân gian.
5.
Là thể loại truyện dân gian chứa đựng cái hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực hiện chức năng phê phán, châm biếm, đã kích cái xấu và mua vui giải trí.
a. Định nghĩa:
Theo tiêu chí kết cấu thì truyện cười có 2 nhóm lớn:
- Truyện cười kết chuỗi:
+ Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán.
+ Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là người được ca ngợi, thán phục, đã dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống cái xấu, cái ác.
b. Phân loại:
- Truyện cười không kết chuỗi:
+ Truyện khôi hài (giải trí là chủ yếu).
+ Truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu).
+ Truyện tiếu lâm (có yếu tố tố tục).
Truyện cười dân gian ra đời và phát triển cùng với quá trình lao động sản xuất và đời sống nhân dân. Nó không chỉ đem lại tiếng cười mua vui để giải tỏa những mệt nhọc, vất vả sau một ngày lao động tích cực mà truyện cười còn có tác dụng phê phán, châm biếm, mỉa mai các thói hư tật xấu của con người.
c. Đặc điểm thể loại:
d. Nội dung:
Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp nhau...).
Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân (Hội sợ vợ, Áo mới lợn cưới, Sợ quá nói liều…).
Truyện trào phúng: vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến. Truyện trào phúng đả kích từ vua chúa, quan lại đến địa chủ cường hào, thầy đồ, thầy chùa, thầy pháp, thầy lang ... (Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Thầy đồ ăn vụng...).
Nhân vật chính trong truyện ngụ ngôn thường là con người.
e. Nghệ thuật:
Cách đặt tên nhân vật, lời nói đáng cười, cử chỉ đáng cười, tính cách đáng cười, hoàn cảnh đáng cười, kết cấu kịch tính, bất ngờ, kết cấu “tiệm tiến”, kết cấu “gói kín, mở nhanh”, nghệ thuật chơi chữ
f. Truyện cười với việc giáo dục học sinh:
Truyện cười với ý nghĩa là cười chê, đả kích, với cốt truyện chứa đựng mâu thuẫn có tính xã hội, nó là sản phẩm trí tuệ ở mức độ cao.
Nếu kể truyện cười cho HS Tiểu học, cần phải lựa chọn kĩ trên cơ sở tính vừa sức và tác dụng giáo dục. Cần chú ý tính thiết thực của truyện cười để phát huy khả năng tư duy, mở mang trí tuệ trẻ, đem tới cho trẻ cảm xúc tươi vui thoải mái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan thị cẩm giang
Dung lượng: 45,54MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)