CAC DE THI HK2 QUANG TRI
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: CAC DE THI HK2 QUANG TRI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II LỚP 9
A) Phần đại số:
1. Nội dung 1:
Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng :ax2 +bx +c = 0(a0), trong đó x là ẩn,a,b,c là các số cho trước(hay còn gọi là hệ số).
Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
: phương trình có nghiệm kép
: phương trình có nghiệm kép
: phương trình vô nghiệm
: phương trình vô nghiệm
2. Nội dung 2:
a) * Phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
* Cách giải: Đặt t = x2 với t ≥ 0, ta có phương trình bậc hai theo ẩn t: at2 + bt + c = 0
-> giải phương trình tìm t ≥ 0 => x
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
- Bước 1: Tìm ĐKXĐ
- Bước 2: Quy đồng và khử mẫu
- Bước 3: Giải PT vừa tìm được
- Bước 4: Kết luận.(Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ)
c) * Phương trình tích có dạng: A.B.C = 0. * Cách giải: A.B.C = 0 ( A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0
3. Nội dung 3:
1. Định lí Vi –ét: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
*Chú ý: Để kiểm tra phương trình bậc hai có nghiệm, ta kiểm tra một trong các cách sau:
1) a.c<0 thì pt có hai nghiệm phân biệt.
2) ( ( 0 hoặc (’ ( 0 thì PT co nghiệm.
3) Nếu PT có a + b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm.
4) Nếu PT có a - b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm.
*Một số bài toán áp dụng định lí Viét cần nhớ: a) x1 + x2 = , b) x1.x2 = ,
c) x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2, d) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1.x2(x1 + x2)
2. Định lí Vi –ét đảo: Nếu có hai số u và v sao cho thì u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
3. Cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = .
- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 = .
4. Nội dung 4:
Để phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠0)
a) Có nghiệm khi
b) Có 2 nghiệm phân biệt khi
c) Vô nghiệm khi Δ < 0
d) Có 2 nghiệm cùng dấu khi
5. Nội dung 5: Hệ phương trình
- Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản: P2 thế, p2 cộng, p2 đặt ẩn phụ.
- Cho PT: (I)
a) Để hệ pt (I) có nghiệm duy nhất <=>
b) Để hệ pt (I) có vô số nghiệm <=>
c) Để hệ pt (I) vô nghiệm <=>
6. Nội dung 6: Parabol y = ax2 (a≠0)
- Vị trí của đường thẳng (d): y = mx + b và parabol (P): y = ax2
Phương trình hoành độ giao điểm chung của chúng là: ax2 = mx + b ( ax2 - mx – b = 0 (*)
Điều kiện để (d) và (P)
Tiếp xúc nhau khi pt(*) có nghiệm kép ( Δ = 0
Cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi pt(*) có hai nghiệm phân biệt ( Δ > 0
Có điểm chung khi pt(*) có nghiệm ( Δ ≥ 0
Không có điểm chung khi pt(*) vô nghiệm ( Δ < 0
Nếu còn nữa cứ lập luận pt(*) có……
- Tính chất của hàm số y = ax2 (
A) Phần đại số:
1. Nội dung 1:
Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng :ax2 +bx +c = 0(a0), trong đó x là ẩn,a,b,c là các số cho trước(hay còn gọi là hệ số).
Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
: phương trình có nghiệm kép
: phương trình có nghiệm kép
: phương trình vô nghiệm
: phương trình vô nghiệm
2. Nội dung 2:
a) * Phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
* Cách giải: Đặt t = x2 với t ≥ 0, ta có phương trình bậc hai theo ẩn t: at2 + bt + c = 0
-> giải phương trình tìm t ≥ 0 => x
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
- Bước 1: Tìm ĐKXĐ
- Bước 2: Quy đồng và khử mẫu
- Bước 3: Giải PT vừa tìm được
- Bước 4: Kết luận.(Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ)
c) * Phương trình tích có dạng: A.B.C = 0. * Cách giải: A.B.C = 0 ( A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0
3. Nội dung 3:
1. Định lí Vi –ét: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
*Chú ý: Để kiểm tra phương trình bậc hai có nghiệm, ta kiểm tra một trong các cách sau:
1) a.c<0 thì pt có hai nghiệm phân biệt.
2) ( ( 0 hoặc (’ ( 0 thì PT co nghiệm.
3) Nếu PT có a + b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm.
4) Nếu PT có a - b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm.
*Một số bài toán áp dụng định lí Viét cần nhớ: a) x1 + x2 = , b) x1.x2 = ,
c) x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2, d) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1.x2(x1 + x2)
2. Định lí Vi –ét đảo: Nếu có hai số u và v sao cho thì u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
3. Cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = .
- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 = .
4. Nội dung 4:
Để phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠0)
a) Có nghiệm khi
b) Có 2 nghiệm phân biệt khi
c) Vô nghiệm khi Δ < 0
d) Có 2 nghiệm cùng dấu khi
5. Nội dung 5: Hệ phương trình
- Giải hệ phương trình cơ bản và đưa được về dạng cơ bản: P2 thế, p2 cộng, p2 đặt ẩn phụ.
- Cho PT: (I)
a) Để hệ pt (I) có nghiệm duy nhất <=>
b) Để hệ pt (I) có vô số nghiệm <=>
c) Để hệ pt (I) vô nghiệm <=>
6. Nội dung 6: Parabol y = ax2 (a≠0)
- Vị trí của đường thẳng (d): y = mx + b và parabol (P): y = ax2
Phương trình hoành độ giao điểm chung của chúng là: ax2 = mx + b ( ax2 - mx – b = 0 (*)
Điều kiện để (d) và (P)
Tiếp xúc nhau khi pt(*) có nghiệm kép ( Δ = 0
Cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi pt(*) có hai nghiệm phân biệt ( Δ > 0
Có điểm chung khi pt(*) có nghiệm ( Δ ≥ 0
Không có điểm chung khi pt(*) vô nghiệm ( Δ < 0
Nếu còn nữa cứ lập luận pt(*) có……
- Tính chất của hàm số y = ax2 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Hồng
Dung lượng: 221,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)