Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Lê Minh Thường |
Ngày 15/10/2018 |
197
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Sinh học - Lớp 9 -THCS
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
Câu 1: (3,0 điểm)
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen gồm 2 alen quy định, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1. Trong tổng số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện cây hoa trắng ở F1.
Ý
Nội dung
Điểm
- Quy ước: gen A – Hoa đỏ, gen a – Hoa trắng
Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa
- Bình thường không xuất hiện cây hoa trắng, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ rất nhỏ →sự xuất hiện cây hoa trắng là do đột biến.
0,5
* Trường hợp 1: do đột biến gen
+ Xảy ra đột biến giao tử: một giao tử A bị đột biến thành giao tử a
0,5
+ Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa
GP A, A → a a
F1: aa – cây hoa trắng
0,25
+ Xảy ra trong 1 hợp tử Aa (A→a) tạo thành hợp tử aa phát triển thành cây hoa màu trắng.
0,25
*Trường hợp 2: do đột biến mất đoạn NST mang gen A
- Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất đoạn NST mang gen A.
- Giao tử mất đoạn NST mang gen A thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a tạo ra hợp tử đột biến có kiểu gen a - hoa trắng.
0,5
* Trường hợp 3: do đột biến lệch bội (dị bội)
- Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất NST chứa gen A (n-1).
- Giao tử (n-1) thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a (n) tạo thành hợp tử Oa (2n-1) phát triển thành cây hoa màu trắng.
0,5
- Hoặc cơ thể aa tạo ra 1 giao tử aa (n+1). Giao tử này kết hợp với giao tử mất NST chứa gen A (n-1) tạo thành hợp tử aa (2n) phát triển thành cây hoa màu trắng.
(Nếu HS trình bày theo dạng sơ đồ mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của một loài sinh vật có 2n = 8 NST đang tiến hành giảm phân ở các thời điểm phân bào: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2. Tổng số NST kép và NST đơn trong tất cả các tế bào của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn và số NST ở kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1 : 3 : 4. Tính số lượng tế bào của mỗi nhóm tế bào trên. Biết rằng các tế bào trong cùng một nhóm ở cùng một thời điểm phân bào và quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
Ý
Nội dung
Điểm
a
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
0,25
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
0,25
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
0,25
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
0,25
- Số NST kép = số NST đơn = 640 : 2 = 320 NST.
0,25
* Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST đơn → số tế bào đang ở kì sau 2 là:
320 : 8 = 40 tế bào.
0,25
* Ở các kì: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 các NST tồn tại ở trạng thái kép và có tỉ lệ lần lượt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Sinh học - Lớp 9 -THCS
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
Câu 1: (3,0 điểm)
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen gồm 2 alen quy định, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1. Trong tổng số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện cây hoa trắng ở F1.
Ý
Nội dung
Điểm
- Quy ước: gen A – Hoa đỏ, gen a – Hoa trắng
Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa
- Bình thường không xuất hiện cây hoa trắng, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ rất nhỏ →sự xuất hiện cây hoa trắng là do đột biến.
0,5
* Trường hợp 1: do đột biến gen
+ Xảy ra đột biến giao tử: một giao tử A bị đột biến thành giao tử a
0,5
+ Pt/c: (Hoa đỏ) AA x (Trắng) aa
GP A, A → a a
F1: aa – cây hoa trắng
0,25
+ Xảy ra trong 1 hợp tử Aa (A→a) tạo thành hợp tử aa phát triển thành cây hoa màu trắng.
0,25
*Trường hợp 2: do đột biến mất đoạn NST mang gen A
- Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất đoạn NST mang gen A.
- Giao tử mất đoạn NST mang gen A thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a tạo ra hợp tử đột biến có kiểu gen a - hoa trắng.
0,5
* Trường hợp 3: do đột biến lệch bội (dị bội)
- Cơ thể AA tạo ra một giao tử mất NST chứa gen A (n-1).
- Giao tử (n-1) thụ tinh với giao tử bình thường mang gen a (n) tạo thành hợp tử Oa (2n-1) phát triển thành cây hoa màu trắng.
0,5
- Hoặc cơ thể aa tạo ra 1 giao tử aa (n+1). Giao tử này kết hợp với giao tử mất NST chứa gen A (n-1) tạo thành hợp tử aa (2n) phát triển thành cây hoa màu trắng.
(Nếu HS trình bày theo dạng sơ đồ mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của một loài sinh vật có 2n = 8 NST đang tiến hành giảm phân ở các thời điểm phân bào: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2. Tổng số NST kép và NST đơn trong tất cả các tế bào của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn và số NST ở kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1 : 3 : 4. Tính số lượng tế bào của mỗi nhóm tế bào trên. Biết rằng các tế bào trong cùng một nhóm ở cùng một thời điểm phân bào và quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
Ý
Nội dung
Điểm
a
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
0,25
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
0,25
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
0,25
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
0,25
- Số NST kép = số NST đơn = 640 : 2 = 320 NST.
0,25
* Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST đơn → số tế bào đang ở kì sau 2 là:
320 : 8 = 40 tế bào.
0,25
* Ở các kì: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 các NST tồn tại ở trạng thái kép và có tỉ lệ lần lượt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thường
Dung lượng: 218,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)