Các dạng bài thi Violimpic cấp Tiểu học và HD cách giải
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyến |
Ngày 09/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Các dạng bài thi Violimpic cấp Tiểu học và HD cách giải thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Đây là các dạng bài cơ bản luôn xuất hiện trong thi thi Violuympic ở tiểu học. Mong thầy cô và các bạn chú ý xem xét để hướng dẫn học sinh trước khi vào thi. 1. Kiểu bài: Sắp thứ tự
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện bảng số
+ Cách chơi Dùng con trỏ chuột ấn vào ô số, phép tính trong bảng lần lượt theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn (tuỳ theo yêu cầu). + Luật chơi - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Khi người chơi có sự lựa chọn và thao tác đúng cách chơi ô số đó sẽ xóa đi - Khi lựa chọn sai thứ tự một ô nào đó ô số đó sẽ không xóa đi.Các em có quyền chọn lại ( sai không quá 3 lần). - Bài thi kết thúc khi người chơi đã hoàn thành, khi hết giờ chơi hoặc khi số lần sai của người chơi vượt quá quy định. Điểm và thời gian chơi sẽ được lưu lại. 2. Kiểu bài: Cặp bằng nhau
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện bảng số
• Cách chơi -luật chơi + Cách chơi: Dùng con trỏ chuột ấn liên tiếp vào 2 ô có giá trị bằng nhau + Luật chơi: - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Khi người chơi xác định đúng 1 cặp 2 ô có giá trị bằng nhau và dùng chuột click vào 2 ô đó thì 2 ô vừa chọn sẽ bị xóa đi. - Khi người chơi có lựa chọn sai hoặc thao tác sai 2 ô số đó sẽ không bị xóa. Người chơi được tiếp tục kích vào 2 ô để xác định cặp bằng nhau (Lưu ý: không ấn tiếp lần 3 kết hợp với 2 lần trước để xác định cặp bằng nhau mới). - Người chơi lựa chọn sai sẽ được lựa chọn lại để làm tiếp ( nhưng không sai quá 3 lần). - Bài thi kết thúc khi người chơi đã hoàn thành, khi hết giờ làm, hoặc khi số lần sai của người chơi vượt quá quy định. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại. 3. Kiểu bài: Giúp Thỏ tới cà rốt
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện hình
• Cách chơi - luật chơi + Cách chơi: - Người chơi tự chọn một đường đi trong mê cung để đưa Thỏ đến được carot. Dùng con trỏ chuột ấn vào ô đi đến liền kề Thỏ sẽ đi đến đó ( chỉ đi qua 2 ô liền nhau có chung cạnh). - Trên đường đi Thỏ gặp chướng ngại vật là những ô có đặt dấu “?” Để vượt chướng ngại vật người chơi phải giải các bài toán trong mỗi “?”. Khi tìm được kết quả đúng của bài toán Thỏ sẽ tiếp tục được đi qua, khi kết quả sai ô chứa dấu “?” sẽ trở thành chướng ngại vật(là ô màu đen hóa đá). Đến đây người chơi có thể tìm đường khác đưa Thỏ đến được carot - Mỗi chướng ngịa vật là một bài toán thể hiện dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. Cụ thể: Dạng bài trắc nghiệm:
- Học sinh chỉ cần kích vào vòng tròn bên trái câu trả lời mà em lựa chọn. Dạng bài tự luận: (Điền kết quả)
Bạn ấn ô nhập kết quả trả lời (nhớ chỉ nhập đáp số theo yêu cầu) Nếu kết quả là số tự nhiên hoặc số thập phân các bạn có thể nhập luôn được đáp số. Nếu kết quả là phân số … các bạn phải kích vào công thức hỗ trợ bên dưới để nhập đáp số. + Luật chơi - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Chỉ đến được đích người chơi mới có điểm. - Bài thi kết thúc khi người chơi đưa được Thỏ đến chỗ Carot; khi hết giờ hoặc khi người chơi không còn đường đi nào để đến được đích. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại. 4. Kiểu bài: Vượt chướng ngại vật
• Cách chơi-luật chơi + Cách chơi Trên đường đi ô tô
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện bảng số
+ Cách chơi Dùng con trỏ chuột ấn vào ô số, phép tính trong bảng lần lượt theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn (tuỳ theo yêu cầu). + Luật chơi - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Khi người chơi có sự lựa chọn và thao tác đúng cách chơi ô số đó sẽ xóa đi - Khi lựa chọn sai thứ tự một ô nào đó ô số đó sẽ không xóa đi.Các em có quyền chọn lại ( sai không quá 3 lần). - Bài thi kết thúc khi người chơi đã hoàn thành, khi hết giờ chơi hoặc khi số lần sai của người chơi vượt quá quy định. Điểm và thời gian chơi sẽ được lưu lại. 2. Kiểu bài: Cặp bằng nhau
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện bảng số
• Cách chơi -luật chơi + Cách chơi: Dùng con trỏ chuột ấn liên tiếp vào 2 ô có giá trị bằng nhau + Luật chơi: - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Khi người chơi xác định đúng 1 cặp 2 ô có giá trị bằng nhau và dùng chuột click vào 2 ô đó thì 2 ô vừa chọn sẽ bị xóa đi. - Khi người chơi có lựa chọn sai hoặc thao tác sai 2 ô số đó sẽ không bị xóa. Người chơi được tiếp tục kích vào 2 ô để xác định cặp bằng nhau (Lưu ý: không ấn tiếp lần 3 kết hợp với 2 lần trước để xác định cặp bằng nhau mới). - Người chơi lựa chọn sai sẽ được lựa chọn lại để làm tiếp ( nhưng không sai quá 3 lần). - Bài thi kết thúc khi người chơi đã hoàn thành, khi hết giờ làm, hoặc khi số lần sai của người chơi vượt quá quy định. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại. 3. Kiểu bài: Giúp Thỏ tới cà rốt
Sau khi đọc kỹ yêu cầu bạn ấn nút “Bắt đầu” màn hình sẽ xuất hiện hình
• Cách chơi - luật chơi + Cách chơi: - Người chơi tự chọn một đường đi trong mê cung để đưa Thỏ đến được carot. Dùng con trỏ chuột ấn vào ô đi đến liền kề Thỏ sẽ đi đến đó ( chỉ đi qua 2 ô liền nhau có chung cạnh). - Trên đường đi Thỏ gặp chướng ngại vật là những ô có đặt dấu “?” Để vượt chướng ngại vật người chơi phải giải các bài toán trong mỗi “?”. Khi tìm được kết quả đúng của bài toán Thỏ sẽ tiếp tục được đi qua, khi kết quả sai ô chứa dấu “?” sẽ trở thành chướng ngại vật(là ô màu đen hóa đá). Đến đây người chơi có thể tìm đường khác đưa Thỏ đến được carot - Mỗi chướng ngịa vật là một bài toán thể hiện dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. Cụ thể: Dạng bài trắc nghiệm:
- Học sinh chỉ cần kích vào vòng tròn bên trái câu trả lời mà em lựa chọn. Dạng bài tự luận: (Điền kết quả)
Bạn ấn ô nhập kết quả trả lời (nhớ chỉ nhập đáp số theo yêu cầu) Nếu kết quả là số tự nhiên hoặc số thập phân các bạn có thể nhập luôn được đáp số. Nếu kết quả là phân số … các bạn phải kích vào công thức hỗ trợ bên dưới để nhập đáp số. + Luật chơi - Khi người chơi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của người chơi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thông báo thời gian làm bài còn lại. - Chỉ đến được đích người chơi mới có điểm. - Bài thi kết thúc khi người chơi đưa được Thỏ đến chỗ Carot; khi hết giờ hoặc khi người chơi không còn đường đi nào để đến được đích. Điểm và thời gian làm sẽ được lưu lại. 4. Kiểu bài: Vượt chướng ngại vật
• Cách chơi-luật chơi + Cách chơi Trên đường đi ô tô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyến
Dung lượng: 1,56MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)