Cac dang bai tap hoa 8
Chia sẻ bởi TK Kgn |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Cac dang bai tap hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Công thức cấu tạo : CTCT
Dung dịch : dd
Điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 1 atm) : đktc
Khối lượng : m
Kim loại : KL
Nguyên tử khối : NTK
Nồng độ mol/l ~ nồng độ mol ~ CM
Nồng độ phần trăm : C%
Thể tích : V
Phương trình hóa học : PTHH
Số mol : n
Kết tủa : ↓
Khí thoát ra : ↑
Khối lượng mol : M
Hỗn hợp : hh
Nhiệt độ : tº
Kí hiệu hóa học: KHHH
PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Nhưng không chỉ học trên lý thuyết mà còn phải vận dụng vào giải thích các hiện tượng của đời sống hằng ngày và còn phải giải quyết các bài toán có liên quan. Việc làm các bài tập Hóa học không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn giúp cho học sinh thêm hứng thú với môn học hơn. Đặc biệt đối với các em học khá, giỏi muốn làm nhiều bài tập để nâng cao kỹ năng của mình hơn nữa.
Trong chương trình ở THCS nội dung môn Hóa học bao gồm các phần về chất – nguyên tử - phân tử; phản ứng hóa học; mol và tính toán hóa học; oxi – không khí; hiđro – nước; dung dịch (lớp 8). Các loại hợp chất vô cơ; kim loại; phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; hiđrocacbon – nhiên liệu; dẫn xuất của hiđrocacbon – polime (lớp 9). Trong các nội dung trên tôi muốn đi sâu về phần kim loại, cụ thể là các dạng bài tập có liên quan đến phần này với mục đích tìm hiểu và xây dựng thành hệ thống các dạng bài tập nâng cao chuyên đề về kim loại ở THCS. Các dạng bài tập về kim loại rất hay và phong phú, nhưng nếu chỉ làm các bài tập ở trong sách giáo khoa và sách bài tập thôi thì ta sẽ không khai thác hết được các dạng bài tập và cái hay của nó, chính vì vậy tôi muốn chọn đề tài: “Tuyển chọn hệ thống bài tập vô cơ chuyên đề kim loại ở THCS”.
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
II.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để xây dựng thành hệ thống các bài tập nâng cao về kim loại trong chương trình Hóa học của THCS theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và rèn luyện những khả năng tiếp cận với các bài tập nâng cao từ đó hình thành kĩ năng tính toán khi giải các bài tập không chỉ ở THCS mà còn phục vụ cho quá trình học sau này với cấp độ cao hơn.
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các nội dung tính chất của kim loại trên cơ sở đó để tìm hiểu các dạng bài tập có liên quan đến những tính chất đó.
- Đưa ra các dạng bài tập cơ bản và nâng cao nhưng trọng tâm là các dạng bài tập nâng cao về phần kim loại nằm trong chương trình Hóa học ở THCS.
- Sưu tầm, tìm kiếm các dạng bài tập khó để xây dựng thành hệ thống bài tập nâng cao.
- Tổng hợp và sưu tầm các phương pháp giải chi tiết và cụ thể.
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
III.1. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng bài tập nâng cao về kim loại trong chương trình Hóa học THCS.
III.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sưu tầm các bài tập nâng cao về kim loại.
- Phân loại thành các dạng khác nhau, sau đó nêu ra các bài tập có hướng dẫn giải cụ thể.
PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở và tổng quan
I. Vị trí các bài tập kim loại trong chương trình SGK Hóa học của THCS.
Hóa học lớp 8
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hóa học
Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học
Hóa học lớp 9
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
II. Các dạng bài tập cơ bản
Dạng bài tập định tính có tính thực tế.
Bài tập lập công thức của một chất vô cơ và xác định nguyên tố kim loại.
Bài toán tính theo công thức hóa học.
Bài toán tính theo phương trình hóa học.
Chương 2. Nội dung nghiên cứu
. Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao trong chương trình Hóa học của THCS.
Bài tập lý thuyết
Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học
Điều chế kim loại
Phân
Công thức cấu tạo : CTCT
Dung dịch : dd
Điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 1 atm) : đktc
Khối lượng : m
Kim loại : KL
Nguyên tử khối : NTK
Nồng độ mol/l ~ nồng độ mol ~ CM
Nồng độ phần trăm : C%
Thể tích : V
Phương trình hóa học : PTHH
Số mol : n
Kết tủa : ↓
Khí thoát ra : ↑
Khối lượng mol : M
Hỗn hợp : hh
Nhiệt độ : tº
Kí hiệu hóa học: KHHH
PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Nhưng không chỉ học trên lý thuyết mà còn phải vận dụng vào giải thích các hiện tượng của đời sống hằng ngày và còn phải giải quyết các bài toán có liên quan. Việc làm các bài tập Hóa học không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn giúp cho học sinh thêm hứng thú với môn học hơn. Đặc biệt đối với các em học khá, giỏi muốn làm nhiều bài tập để nâng cao kỹ năng của mình hơn nữa.
Trong chương trình ở THCS nội dung môn Hóa học bao gồm các phần về chất – nguyên tử - phân tử; phản ứng hóa học; mol và tính toán hóa học; oxi – không khí; hiđro – nước; dung dịch (lớp 8). Các loại hợp chất vô cơ; kim loại; phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; hiđrocacbon – nhiên liệu; dẫn xuất của hiđrocacbon – polime (lớp 9). Trong các nội dung trên tôi muốn đi sâu về phần kim loại, cụ thể là các dạng bài tập có liên quan đến phần này với mục đích tìm hiểu và xây dựng thành hệ thống các dạng bài tập nâng cao chuyên đề về kim loại ở THCS. Các dạng bài tập về kim loại rất hay và phong phú, nhưng nếu chỉ làm các bài tập ở trong sách giáo khoa và sách bài tập thôi thì ta sẽ không khai thác hết được các dạng bài tập và cái hay của nó, chính vì vậy tôi muốn chọn đề tài: “Tuyển chọn hệ thống bài tập vô cơ chuyên đề kim loại ở THCS”.
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
II.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để xây dựng thành hệ thống các bài tập nâng cao về kim loại trong chương trình Hóa học của THCS theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và rèn luyện những khả năng tiếp cận với các bài tập nâng cao từ đó hình thành kĩ năng tính toán khi giải các bài tập không chỉ ở THCS mà còn phục vụ cho quá trình học sau này với cấp độ cao hơn.
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các nội dung tính chất của kim loại trên cơ sở đó để tìm hiểu các dạng bài tập có liên quan đến những tính chất đó.
- Đưa ra các dạng bài tập cơ bản và nâng cao nhưng trọng tâm là các dạng bài tập nâng cao về phần kim loại nằm trong chương trình Hóa học ở THCS.
- Sưu tầm, tìm kiếm các dạng bài tập khó để xây dựng thành hệ thống bài tập nâng cao.
- Tổng hợp và sưu tầm các phương pháp giải chi tiết và cụ thể.
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
III.1. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng bài tập nâng cao về kim loại trong chương trình Hóa học THCS.
III.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sưu tầm các bài tập nâng cao về kim loại.
- Phân loại thành các dạng khác nhau, sau đó nêu ra các bài tập có hướng dẫn giải cụ thể.
PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở và tổng quan
I. Vị trí các bài tập kim loại trong chương trình SGK Hóa học của THCS.
Hóa học lớp 8
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hóa học
Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học
Hóa học lớp 9
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
II. Các dạng bài tập cơ bản
Dạng bài tập định tính có tính thực tế.
Bài tập lập công thức của một chất vô cơ và xác định nguyên tố kim loại.
Bài toán tính theo công thức hóa học.
Bài toán tính theo phương trình hóa học.
Chương 2. Nội dung nghiên cứu
. Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao trong chương trình Hóa học của THCS.
Bài tập lý thuyết
Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học
Điều chế kim loại
Phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: TK Kgn
Dung lượng: 241,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)