CÁC DẠNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HOT
Chia sẻ bởi Lê Thị Yến |
Ngày 12/10/2018 |
157
Chia sẻ tài liệu: CÁC DẠNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HOT thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
BUỔI 1 (NGÀY 10/ 1/2018)CÁC BÀI HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 LỚP 7
Bài 1:Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
(2 đ) Chứng minh: (ABH = (ABH suy ra AH là tia phân giác của .
(1,5 đ) Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.
(1,5 đ) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?
(1,0 đ) Chứng minh BC // DE.
(1,0 đ) Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
1
HC = 16cm.
2,0 đ
3,0 đ
BC = BH + HC = 21cm
1,0 đ
2
4,0 đ
Chứng minh: HB = HC
AHB =AHC (caïnh huyền – cạnh góc vuông)
HB = HC
1,0 đ
Chứng minh HDE cân:
BDH=CEH (cạnh huyền - góc nhọn)
DH = HE
Vậy HDE cân tại H
1,0 đ
Chứng minh: HED đều
HED là tam giác đều vì =
=
=
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
1,0 đ
Gọi
DIH = EIH (c.g.c)
Mà
Do đó: =
AHDE
Mặt khác: AHBC
Do đó: DE // BC
1,0 đ
Bài 2Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB =5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh: ABD = EBD.
2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
Đáp án
/
Chứng minh: ABD = EBD
Xét ABD và EBD, có:
BD là cạnh huyền chung
(gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
AB = BE
mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
Tính độ dài cạnh BC
Ta có (gt)
(ABC vuông tại A)
Mà (ABE đều)
Nên
AEC cân tại E
EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
Bài 3Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a)Chứng minh:ABC cân. (1đ)
b) Chứng minh, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A. (2đ)
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC .
Chứng minh : BHM =HCN (1,5đ)
d) Tính độ dài AH. (1đ)
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? (1đ)
Câu
Lời giải
a)
Xét ABC có AB = AC =10cm (gt)
Vậy ABC cân tại A.
b)
và có:
AB = AC (gt)
AH: cạnh chung
Do đó (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> => AH là tia phân giác của góc A
c)
BHM và HCN có:
(ABC cân tại A)
BH = HC ()
Do đóBHM =HCN (cạnh huyền-góc nhọn)
d)
Ta có BH = HC= cm
vuông tại H, theo Pytago ta có:
Hay
=> AH = cm
e)
OBC có:
Mà (ABC cân tại A)
Do đó: nên OBC cân tại O
Bài 4Cho tam giác ABC có CA = CB = 13cm, AB = 10cm. Kẻ tia phân giác CI của (I AB).
Chứng minh: ABC cân (1đ)
Chứng minh
Bài 1:Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
(2 đ) Chứng minh: (ABH = (ABH suy ra AH là tia phân giác của .
(1,5 đ) Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.
(1,5 đ) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?
(1,0 đ) Chứng minh BC // DE.
(1,0 đ) Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
1
HC = 16cm.
2,0 đ
3,0 đ
BC = BH + HC = 21cm
1,0 đ
2
4,0 đ
Chứng minh: HB = HC
AHB =AHC (caïnh huyền – cạnh góc vuông)
HB = HC
1,0 đ
Chứng minh HDE cân:
BDH=CEH (cạnh huyền - góc nhọn)
DH = HE
Vậy HDE cân tại H
1,0 đ
Chứng minh: HED đều
HED là tam giác đều vì =
=
=
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
1,0 đ
Gọi
DIH = EIH (c.g.c)
Mà
Do đó: =
AHDE
Mặt khác: AHBC
Do đó: DE // BC
1,0 đ
Bài 2Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB =5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh: ABD = EBD.
2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
Đáp án
/
Chứng minh: ABD = EBD
Xét ABD và EBD, có:
BD là cạnh huyền chung
(gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
AB = BE
mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
Tính độ dài cạnh BC
Ta có (gt)
(ABC vuông tại A)
Mà (ABE đều)
Nên
AEC cân tại E
EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
Bài 3Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a)Chứng minh:ABC cân. (1đ)
b) Chứng minh, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A. (2đ)
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC .
Chứng minh : BHM =HCN (1,5đ)
d) Tính độ dài AH. (1đ)
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? (1đ)
Câu
Lời giải
a)
Xét ABC có AB = AC =10cm (gt)
Vậy ABC cân tại A.
b)
và có:
AB = AC (gt)
AH: cạnh chung
Do đó (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> => AH là tia phân giác của góc A
c)
BHM và HCN có:
(ABC cân tại A)
BH = HC ()
Do đóBHM =HCN (cạnh huyền-góc nhọn)
d)
Ta có BH = HC= cm
vuông tại H, theo Pytago ta có:
Hay
=> AH = cm
e)
OBC có:
Mà (ABC cân tại A)
Do đó: nên OBC cân tại O
Bài 4Cho tam giác ABC có CA = CB = 13cm, AB = 10cm. Kẻ tia phân giác CI của (I AB).
Chứng minh: ABC cân (1đ)
Chứng minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yến
Dung lượng: 301,97KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)