Các chuyen dề boi duong HSG hóa 8 hay
Chia sẻ bởi Đặng Quang Trường |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Các chuyen dề boi duong HSG hóa 8 hay thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tổng hợp kiến thức cơ bản hoá học 8
Các khái niệm:
Vật thể, chất.
Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.
Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d
Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…
Hỗn hợp và chất tinh khiết.
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.
Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.
Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…
Nguyên tử.
Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
Cấu tạo: gồm 2 phần
Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron
Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P
Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N
Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron
Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e
Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.
+ Lớp 1: có tối đa 2e
+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e
Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)
Nguyên tố hoá học.
Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân
Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau
Hoá trị.
Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
Quy tắc hoá trị:
ta có: a.x = b.y
(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)
So sánh đơn chất và hợp chất
đơn chất
hợp chất
VD
Sắt, đồng, oxi, nitơ, than ch
Nước, muối ăn, đường…
K/N
Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Phân loại
Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.
Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
Phân tử
(hạt đại diện)
- Gồm 1 nguyên
Các khái niệm:
Vật thể, chất.
Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.
Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d
Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…
Hỗn hợp và chất tinh khiết.
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.
Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.
Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…
Nguyên tử.
Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
Cấu tạo: gồm 2 phần
Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron
Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P
Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N
Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron
Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e
Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.
+ Lớp 1: có tối đa 2e
+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e
Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)
Nguyên tố hoá học.
Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân
Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau
Hoá trị.
Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
Quy tắc hoá trị:
ta có: a.x = b.y
(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)
So sánh đơn chất và hợp chất
đơn chất
hợp chất
VD
Sắt, đồng, oxi, nitơ, than ch
Nước, muối ăn, đường…
K/N
Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Phân loại
Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.
Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
Phân tử
(hạt đại diện)
- Gồm 1 nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Trường
Dung lượng: 2,94MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)