CAC BIEU MAU HDAN THANH TRA
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sanh |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: CAC BIEU MAU HDAN THANH TRA thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI SOẠN LỚP TẬP HUẤN
CÁC BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Hồ Quốc Thạnh-Chánh Thanh tra Sở
Bổ sung Kèm Tài liệu “CÔNG ĐOÀN VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN”
Tài liệu CĐN đã nêu 3 hình thức Công Đoàn tổ chức hoạt động kiểm tra và giám sát kiểm tra ở cơ sở, đó là :
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh Tra Nhân Dân.
-Thông qua tổ chức đối thoại tại cơ sở.
-Thông qua hoạt động của Uỷ ban Kiểm Tra Công Đoàn.
-Và các nội dung khác…
Những nội dung cần trao đổi :
1/-Khái niệm về Ban Thanh Tra Nhân Dân.
-Hình thức thanh tra :
-Cơ sở pháp lý :
2-Tổ chức :
3-Nhiệm vụ quyền hạn
-Hoạt động của Ban Thanh Tra Nhân dân
-Xây dựng chương trình công tác
-Hoạt động giám sát.
-Hoạt động xác minh.
-Nguyên tắc hoạt động
4-Phạm vi giám sát.
5-Phương thức thực hiện quyền giám sát.
6-Lề lối làm việc của Ban Thanh tra nhân dân (Điều 33.)
7.Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan đơn vị.
8.Trách nhiệm của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
1/-Khái niệm Về Ban Thanh Tra Nhân dân :
Là 1 tổ chức thanh tra của quần chúng
Được lập ở xã phường cơ quan đơn vị
Thực hiện quyền giám sát kiểm tra của quần chúng đối với mọi tổ chức cá nhân trong việc thực hiện chính sách xã hội ở phạm vi xã phường cơ quan đơn vị.
(Điều 2. Thanh Tra 2004 Phạm vi thanh tra
Cơ quan thanh tra nhà nước tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp.
Ban thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.)
4 PLTTra 1-4-1990)
Các tổ chức thanh tra nhân dân được thành lập ở xã, phường, thị trấn, đơn vị sản xuất, kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp để thực hiện giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật Nhà nuớc tại địa phơng, đơn vị, cơ quan mình.
Trong phạm vi chức năng của mình, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn lao động các cấp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra nhân dân và cùng với các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp với các tổ chức thanh tra Nhà nước trong hoạt động thanh tra.
Như vậy Khái niệm Ban Thanh Tra Nhân dân đã được qui định trong Luật, và không chỉ giám sát kiểm tra việc thực hiện chính sách xã hội, mà còn giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.)
(NĐ 99/cp)
-Vai trò của Ban Thanh tra nhân dân
-(Điều 2.) Ban Thanh tra nhân dân được thành lập ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước để giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần phát huy dân chủ, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Ban Thanh tra nhân dân
Điều 3. Thành viên Ban Thanh tra nhân dân phải là người trung thực, công tâm, có uy tín, có hiểu biết nhất định về chính sách, pháp luật, tự nguyện tham gia Ban Thanh tra nhân dân.
Thành viên Ban Thanh tra nhân dân trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phải là người làm việc thường xuyên tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và không phải là người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
Thành viên Ban Thanh tra nhân dân tại xã, phường, thị trấn phải là người thường trú tại xã, phường, thị trấn
CÁC BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Hồ Quốc Thạnh-Chánh Thanh tra Sở
Bổ sung Kèm Tài liệu “CÔNG ĐOÀN VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN”
Tài liệu CĐN đã nêu 3 hình thức Công Đoàn tổ chức hoạt động kiểm tra và giám sát kiểm tra ở cơ sở, đó là :
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh Tra Nhân Dân.
-Thông qua tổ chức đối thoại tại cơ sở.
-Thông qua hoạt động của Uỷ ban Kiểm Tra Công Đoàn.
-Và các nội dung khác…
Những nội dung cần trao đổi :
1/-Khái niệm về Ban Thanh Tra Nhân Dân.
-Hình thức thanh tra :
-Cơ sở pháp lý :
2-Tổ chức :
3-Nhiệm vụ quyền hạn
-Hoạt động của Ban Thanh Tra Nhân dân
-Xây dựng chương trình công tác
-Hoạt động giám sát.
-Hoạt động xác minh.
-Nguyên tắc hoạt động
4-Phạm vi giám sát.
5-Phương thức thực hiện quyền giám sát.
6-Lề lối làm việc của Ban Thanh tra nhân dân (Điều 33.)
7.Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan đơn vị.
8.Trách nhiệm của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở
1/-Khái niệm Về Ban Thanh Tra Nhân dân :
Là 1 tổ chức thanh tra của quần chúng
Được lập ở xã phường cơ quan đơn vị
Thực hiện quyền giám sát kiểm tra của quần chúng đối với mọi tổ chức cá nhân trong việc thực hiện chính sách xã hội ở phạm vi xã phường cơ quan đơn vị.
(Điều 2. Thanh Tra 2004 Phạm vi thanh tra
Cơ quan thanh tra nhà nước tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp.
Ban thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.)
4 PLTTra 1-4-1990)
Các tổ chức thanh tra nhân dân được thành lập ở xã, phường, thị trấn, đơn vị sản xuất, kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp để thực hiện giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật Nhà nuớc tại địa phơng, đơn vị, cơ quan mình.
Trong phạm vi chức năng của mình, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn lao động các cấp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra nhân dân và cùng với các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp với các tổ chức thanh tra Nhà nước trong hoạt động thanh tra.
Như vậy Khái niệm Ban Thanh Tra Nhân dân đã được qui định trong Luật, và không chỉ giám sát kiểm tra việc thực hiện chính sách xã hội, mà còn giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.)
(NĐ 99/cp)
-Vai trò của Ban Thanh tra nhân dân
-(Điều 2.) Ban Thanh tra nhân dân được thành lập ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước để giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần phát huy dân chủ, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Ban Thanh tra nhân dân
Điều 3. Thành viên Ban Thanh tra nhân dân phải là người trung thực, công tâm, có uy tín, có hiểu biết nhất định về chính sách, pháp luật, tự nguyện tham gia Ban Thanh tra nhân dân.
Thành viên Ban Thanh tra nhân dân trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phải là người làm việc thường xuyên tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và không phải là người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
Thành viên Ban Thanh tra nhân dân tại xã, phường, thị trấn phải là người thường trú tại xã, phường, thị trấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sanh
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)