Các bài tập ôn thi hsg+học kì
Chia sẻ bởi Đoàn Dương Duy |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: các bài tập ôn thi hsg+học kì thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
hêm các dạng toán sinh học khác hoặc tham gia hỏi đáp về kiến thức sinh học tại: http://quangvanhai.net
I. Trường hợp bài toán đã cho biết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con
Các bước để làm bài tập:
Bước 1. Biện luận, nhận dạng quy luật di truyền chi phối tính trạng
Bước 2. Quy ước gen
Bước 3. Xác định kiểu gen P
Bước 4. Viết sơ đồ lai kiểm chứng
Nhận dạng quy luật di truyền chi phôi tính trạng 1. Khi lai 1 tính trạng
Cần xác định:
1. Tính trạng đó do một cặp gen hay hai cặp gen quy định. 2. Nếu tính trạng do 1 cặp gen quy định xảy ra một trong các trường hợp sau
+ Tuân theo quy luật di truyền Menđen
+ Hiện tượng trội không hoàn toàn
+ Gen gây chết.
3. Nếu tính trạng do 2 cặp gen quy định => Tuân theo quy luật di truyền tương tác gen. Cách xác định như sau:
Trường hợp 1. Không phải lai phân tích Từ tỉ lệ phân tính về kiểu hình ở thế hệ con, xác định quy luật di truyền chi phối.
1. Khi tổng số tổ hợp giao tử <= 4 thì là tỉ lệ của di truyền mỗi gen quy định một tính trạng
+ 3:1: quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn (Theo định luật phân tính của Menđen).
+ 1:2:1: quy luật di truyền trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc giới tính.
+ 1:1 hoặc 2:1: hiện tượng gen gây chết.
2. Khi tổng số tổ hợp giao tử >4 thì là tỉ lệ của tương tác gen. Trong đó, tổng có thể là 16 hoặc 8.2.1. Tổng các tổ hợp giao tử bằng 16(16 = 4 x 4 => mỗi bên bố mẹ cho 4 giao tử => bố mẹ dị hợp về 2 cặp gen => 2 cặp gen quy định 1 tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen như sau:
Tỉ lệ
Dạng tương tác
Quy ước gen
9:3:3:1 (4 KH)
Bổ trợ.
AaBb x AaBb => 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
9:6:1(3 KH)
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ Kiểu hình 2: 1aabb
9:7 (2 KH)
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
12:3:1(3 KH)
Át chế trội
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb Kiểu hình 2: 3aaB_ Kiểu hình 3: 1aabb
13:3(2KH)
AaBb x AaBb =>Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb : 1aabb Kiểu hình 2: 3aaB_
9:3:4(3 KH)
Át chế lặn
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb Kiểu hình 3: 3aaB_ : 1aabb
15:1
Cộng gộp không tích lũy các gen trội
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb: 3aaB_ Kiểu hình 2: : 1aabb
2.2. Tổng tổ hợp giao tử bằng 8
Tổng các tổ hợp giao tử bằng 8 (8 = 2 x 4 => một bên bố (mẹ) cho 4 giao tử => dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen quy định tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen tương tự quy ước của trường hợp 16 tổ hợp giao tử. Các tỉ lệ thường gặp:
Tỉ lệ
Dạng tương tác
Quy ước
3:3:1:1.
Bổ trợ.
3:3:1:1. (AaBb x aaBb hoặc AaBb x Aabb)
3:4:1.
3:4:1. AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb
3:5.
3:5. AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb
6:1:1 (4:3:1)
át chế trội
6:1:1 P: AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb 4:3:1. AaBb x aaBb => F: 3A_B_ : 1A_bb : 3aaB_ : 1aabb
7:1 5:3.
7:1 AaBb x Aabb =>F: 3A_B_ : 3A
I. Trường hợp bài toán đã cho biết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con
Các bước để làm bài tập:
Bước 1. Biện luận, nhận dạng quy luật di truyền chi phối tính trạng
Bước 2. Quy ước gen
Bước 3. Xác định kiểu gen P
Bước 4. Viết sơ đồ lai kiểm chứng
Nhận dạng quy luật di truyền chi phôi tính trạng 1. Khi lai 1 tính trạng
Cần xác định:
1. Tính trạng đó do một cặp gen hay hai cặp gen quy định. 2. Nếu tính trạng do 1 cặp gen quy định xảy ra một trong các trường hợp sau
+ Tuân theo quy luật di truyền Menđen
+ Hiện tượng trội không hoàn toàn
+ Gen gây chết.
3. Nếu tính trạng do 2 cặp gen quy định => Tuân theo quy luật di truyền tương tác gen. Cách xác định như sau:
Trường hợp 1. Không phải lai phân tích Từ tỉ lệ phân tính về kiểu hình ở thế hệ con, xác định quy luật di truyền chi phối.
1. Khi tổng số tổ hợp giao tử <= 4 thì là tỉ lệ của di truyền mỗi gen quy định một tính trạng
+ 3:1: quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn (Theo định luật phân tính của Menđen).
+ 1:2:1: quy luật di truyền trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc giới tính.
+ 1:1 hoặc 2:1: hiện tượng gen gây chết.
2. Khi tổng số tổ hợp giao tử >4 thì là tỉ lệ của tương tác gen. Trong đó, tổng có thể là 16 hoặc 8.2.1. Tổng các tổ hợp giao tử bằng 16(16 = 4 x 4 => mỗi bên bố mẹ cho 4 giao tử => bố mẹ dị hợp về 2 cặp gen => 2 cặp gen quy định 1 tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen như sau:
Tỉ lệ
Dạng tương tác
Quy ước gen
9:3:3:1 (4 KH)
Bổ trợ.
AaBb x AaBb => 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
9:6:1(3 KH)
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ Kiểu hình 2: 1aabb
9:7 (2 KH)
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
12:3:1(3 KH)
Át chế trội
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ : 3A_bb Kiểu hình 2: 3aaB_ Kiểu hình 3: 1aabb
13:3(2KH)
AaBb x AaBb =>Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb : 1aabb Kiểu hình 2: 3aaB_
9:3:4(3 KH)
Át chế lặn
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_ Kiểu hình 2: 3A_bb Kiểu hình 3: 3aaB_ : 1aabb
15:1
Cộng gộp không tích lũy các gen trội
AaBb x AaBb => Kiểu hình 1: 9A_B_: 3A_bb: 3aaB_ Kiểu hình 2: : 1aabb
2.2. Tổng tổ hợp giao tử bằng 8
Tổng các tổ hợp giao tử bằng 8 (8 = 2 x 4 => một bên bố (mẹ) cho 4 giao tử => dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen quy định tính trạng => tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen tương tự quy ước của trường hợp 16 tổ hợp giao tử. Các tỉ lệ thường gặp:
Tỉ lệ
Dạng tương tác
Quy ước
3:3:1:1.
Bổ trợ.
3:3:1:1. (AaBb x aaBb hoặc AaBb x Aabb)
3:4:1.
3:4:1. AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb
3:5.
3:5. AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb
6:1:1 (4:3:1)
át chế trội
6:1:1 P: AaBb x Aabb => F: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb 4:3:1. AaBb x aaBb => F: 3A_B_ : 1A_bb : 3aaB_ : 1aabb
7:1 5:3.
7:1 AaBb x Aabb =>F: 3A_B_ : 3A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Dương Duy
Dung lượng: 128,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)