Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Vỹ |
Ngày 09/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7B
Giáo viên: Vũ Khắc Vỹ
Trường THCS Phong Dụ
Năm học : 2018 - 2019
Kiểm tra bài cũ
1. Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x
2. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần thỏa mãn mấy điều kiện ?
1. y phụ thuộc vào đại lượng x
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x; và x được gọi là biến số
2. mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Tiết 30. LUYỆN TẬP
Bài tập 1( 27 SGK - 64)
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
a.
b.
Bài tập 2a : Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
a) Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời:
Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x.
Vì với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là y =7,5 và y = 6.
b) Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Mỗi giá trị của x luôn có chỉ một giá trị tương ứng của y.
Bài tập 2b: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
y không là hàm số của x
y là hàm số của x
Bài tập 2a
Bài tập 2b
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có tích các giá trị tương ứng của x và y luôn bằng 15 hay x.y = 15
=> Hàm số y = f(x) =
Bài tập 3a: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Bài tập 3b( 27b - SGK - 64)
b.
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
=> Hàm số y = f(x) = 2( hàm hằng)
Theo bảng giá trị trên ta có với mọi giá trị của x thì y luôn bằng 2
Bài giải
Chú ý:
- Không phải hàm số nào cho bằng bảng cũng đưa được về dạng công thức
Ví dụ: Cho hàm số
a) y có phải là hàm số của x không ? vì sao?
Bài tập 4: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bằng bảng sau
b) x có phải là hàm số của y không ? vì sao?
Hãy thảo luận nhóm 2 bàn 4 HS để trả lời
Chấm điểm hoạt động nhóm
Làm đúng câu a 4 điểm
Làm đúng câu b 4 điểm
Tổ chức thảo luận nhóm: 2 đ trong đó
Điểm của nhóm trưởng 2 đ do GV chấm
Điểm của các thành viên trong nhóm: 2 đ tổ trưởng chấm
Thời gian thảo luận 4 phút
a) y là hàm số của x Vì : (2đ)
Bài tập 4:
b) x không là hàm số của y Vì(2đ)
- mỗi giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng của y.(1 đ)
- y phụ thuộc vào x ( do các giá trị tương ứng của x,y);(1đ)
ứng với y = 4 có hai giá trị tương ứng của x là x = -2 và x = 2(2đ).
Hoặc ứng với y = 1 có hai giá trị tương ứng của x là x = -1 và x = 1.(2đ)
1. Có mấy cách cho hàm số ?
Có hai cách cho hàm số
Cách 1: Hàm số cho bằng bảng
Cách 2: Hàm số cho bằng công thức
2. Viết y = f(x) có nghĩa như thế nào?
Có nghĩa y là hàm số của x
3. Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Viết f(1) có nghĩa như thế nào?
Có nghĩa f(1) = 2.1 + 1 = 2 + 1 = 3
hay khi x = 1 thì
y = 3
Bi t?p 5. Th?i gian d?p xe c?a m?t b?n h?c sinh t? thụn Khe Soong xó Phong D? d?n tru?ng THCS Phong D? quóng du?ng di 12 km du?c cho b?i hm s? sau t = f(v) =
Tớnh f(5) = ? ; f(3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
Bi t?p 5. Th?i gian d?p xe c?a m?t b?n h?c sinh t? thụn Khe Soong xó Phong D? d?n tru?ng THCS Phong D? quóng du?ng di 12 km du?c cho b?i hm s? sau t = f(v) =
Bài 30sgk
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x khẳng định nào sau đây
là đúng:
f(-1) = 9
f( ) = -3
f(3) = 25
Sai
đúng
đúng
b
a
c
Củng cố:
● Chú ý 2:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)
2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến.
Nhận dạng được hàm số.
Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
- Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với chỉ một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có một giá trị của y tương ứng với một hoặc hai giá trị của x.
- Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.
Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phương
pháp giải các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT.
đọc trước bài: "Mặt phẳng toạ độ"
Tiết sau mang thước kẻ, compa, giấy kẻ ô.
Hướng dẫn về nhà
11/26/2018 10:53 AM
TRƯỜNG THCS YÊN MỸ
20
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
16/11/2010
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7B
Giáo viên: Vũ Khắc Vỹ
Trường THCS Phong Dụ
Năm học : 2018 - 2019
Kiểm tra bài cũ
1. Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x
2. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần thỏa mãn mấy điều kiện ?
1. y phụ thuộc vào đại lượng x
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x; và x được gọi là biến số
2. mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Tiết 30. LUYỆN TẬP
Bài tập 1( 27 SGK - 64)
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
a.
b.
Bài tập 2a : Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
a) Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời:
Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x.
Vì với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là y =7,5 và y = 6.
b) Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Mỗi giá trị của x luôn có chỉ một giá trị tương ứng của y.
Bài tập 2b: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
y không là hàm số của x
y là hàm số của x
Bài tập 2a
Bài tập 2b
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có tích các giá trị tương ứng của x và y luôn bằng 15 hay x.y = 15
=> Hàm số y = f(x) =
Bài tập 3a: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Bài tập 3b( 27b - SGK - 64)
b.
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
=> Hàm số y = f(x) = 2( hàm hằng)
Theo bảng giá trị trên ta có với mọi giá trị của x thì y luôn bằng 2
Bài giải
Chú ý:
- Không phải hàm số nào cho bằng bảng cũng đưa được về dạng công thức
Ví dụ: Cho hàm số
a) y có phải là hàm số của x không ? vì sao?
Bài tập 4: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bằng bảng sau
b) x có phải là hàm số của y không ? vì sao?
Hãy thảo luận nhóm 2 bàn 4 HS để trả lời
Chấm điểm hoạt động nhóm
Làm đúng câu a 4 điểm
Làm đúng câu b 4 điểm
Tổ chức thảo luận nhóm: 2 đ trong đó
Điểm của nhóm trưởng 2 đ do GV chấm
Điểm của các thành viên trong nhóm: 2 đ tổ trưởng chấm
Thời gian thảo luận 4 phút
a) y là hàm số của x Vì : (2đ)
Bài tập 4:
b) x không là hàm số của y Vì(2đ)
- mỗi giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng của y.(1 đ)
- y phụ thuộc vào x ( do các giá trị tương ứng của x,y);(1đ)
ứng với y = 4 có hai giá trị tương ứng của x là x = -2 và x = 2(2đ).
Hoặc ứng với y = 1 có hai giá trị tương ứng của x là x = -1 và x = 1.(2đ)
1. Có mấy cách cho hàm số ?
Có hai cách cho hàm số
Cách 1: Hàm số cho bằng bảng
Cách 2: Hàm số cho bằng công thức
2. Viết y = f(x) có nghĩa như thế nào?
Có nghĩa y là hàm số của x
3. Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Viết f(1) có nghĩa như thế nào?
Có nghĩa f(1) = 2.1 + 1 = 2 + 1 = 3
hay khi x = 1 thì
y = 3
Bi t?p 5. Th?i gian d?p xe c?a m?t b?n h?c sinh t? thụn Khe Soong xó Phong D? d?n tru?ng THCS Phong D? quóng du?ng di 12 km du?c cho b?i hm s? sau t = f(v) =
Tớnh f(5) = ? ; f(3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
Bi t?p 5. Th?i gian d?p xe c?a m?t b?n h?c sinh t? thụn Khe Soong xó Phong D? d?n tru?ng THCS Phong D? quóng du?ng di 12 km du?c cho b?i hm s? sau t = f(v) =
Bài 30sgk
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x khẳng định nào sau đây
là đúng:
f(-1) = 9
f( ) = -3
f(3) = 25
Sai
đúng
đúng
b
a
c
Củng cố:
● Chú ý 2:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)
2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến.
Nhận dạng được hàm số.
Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
- Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với chỉ một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có một giá trị của y tương ứng với một hoặc hai giá trị của x.
- Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.
Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phương
pháp giải các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT.
đọc trước bài: "Mặt phẳng toạ độ"
Tiết sau mang thước kẻ, compa, giấy kẻ ô.
Hướng dẫn về nhà
11/26/2018 10:53 AM
TRƯỜNG THCS YÊN MỸ
20
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
16/11/2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Vỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)