Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Hoàng Vũ | Ngày 09/05/2019 | 154

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Về dự giờ lớp 7C
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: VÕ THỊ BÍCH HOÀNG
TỔ: TOÁN - LÍ - TIN
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
-Một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
-Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hay viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
vì phân số tối giản có mẫu 20 = 22.5 (Không có
ước nguyên tố khác 2 và 5)
Tiết 14:
LUYỆN TẬP
Cho A =
Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Có thể điền được mấy số như vậy ?
Bài tập 67 SGK trang 34:

Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Các số nguyên tố có một chữ số
là 2; 3; 5;7
a)Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
Bài tập 68 SGK trang 34:
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nêú:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nếu:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Viết được dưới dạng số thập phân ………………….
vì phân số tối giản có mẫu ………
Viết được dưới dạng số thập phân………………….
8 = 23 (Không có
ước nguyên tố khác 2 và 5)
hữu hạn
vì phân số tối giản có mẫu 20 = 22.5 (Không có
ước nguyên tố khác 2 và 5)
hữu hạn
Bài tập 68 SGK trang 34: Các phân số
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Viết được dưới dạng số thập phân………………….
vô hạn tuần hoàn
Bài tập 68 SGK trang 34: Các phân số
vì phân số tối giản có mẫu là 11 (có ước
nguyên tố khác 2 và 5)
Viết được dưới dạng số thập phân ………………….
vô hạn tuần hoàn
vì phân số tối giản có mẫu là 22=2.11 (có ước
nguyên tố khác 2 và 5)
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Viết được dưới dạng số thập phân………………….
Viết được dưới dạng số thập phân………………….
vì phân số chưa tối giản , rút gọn
vô hạn tuần hoàn
hữu hạn
Bài tập 68 SGK trang 34: Các phân số
vì phân số tối giản có mẫu là 12 = 22.3 (có ước
nguyên tố khác 2 và 5)
(Phân số tối giản có mẫu dương không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5)
Bài tập 68 SGK trang 34:
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn chu kì trong dấu ngoặc).
Đáp án:
Bài tập 69 SGK trang 34:

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:
a)8,5 : 3 b) 18,7 : 6

c)58 :11 d)14,2 : 3,33
THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập 69 SGK trang 34:

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:
ĐÁP ÁN:
a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 :11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
a)8,5 : 3 b) 18,7 : 6
c)58 :11 d)14,2 : 3,33

Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản :
a) 0,32 b) - 0,124
Bài tập 70 SGK trang 35:
3
1
5
4
2
6
Câu 1
Câu 6
Câu 5
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Mảnh ghép bí mật
Danh nhân lịch sử Việt Nam
Mảnh ghép bí mật
Danh nhân lịch sử Việt Nam
HOÀNG HOA THÁM
Sơ lược tiểu sử Hoàng Hoa Thám
Hoàng Hoa Thám (1858 – 1913) tên thật là Trương Văn Thám, hồi còn bé có tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang)
Ông đã tham gia rất nhiều cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đặc biệt, ông là thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế, là thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". 
Bài vừa học:
* Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
-Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Luyện tôt kỹ năng viết phân số thành số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
* Bài tập về nhà: Bài 70c,d, 72(sgk)
Bài tập thêm: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau về dạng phân số: 0,(4) ; 0,(27) ; 0,(123)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn bài tập thêm
Ta có: = 0,(1)
= 0,(01)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau về dạng phân số
0,(6)
0,(12)
Ví dụ: 0,(3)
= 3. 0,(1)
Bài vừa học:
* Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
-Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Luyện tôt kỹ năng viết phân số thành số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
* Bài tập về nhà: Bài 70c,d, 72(sgk)
Bài tập thêm: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau về dạng phân số: 0,(4) ; 0,(27) ; 0,(123)
Bài sắp học:
-Nghiên cứu trước bài “làm tròn số”.
Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu hỏi 1: Một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
Trả lời:
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Câu hỏi 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
B
Câu hỏi 3: Viết phân số dưới dạng số thập phân

vô hạn tuần hoàn.
Trả lời:
= 0,(1)
Câu hỏi 4: Một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Trả lời:
Một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi:
+Phân số tối giản có mẫu dương
+Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
Câu hỏi 5: Viết phân số dưới dạng số thập

phân vô hạn tuần hoàn.
Trả lời: = 0,(01)
Câu hỏi 6:
Số 0,65 viết dưới dạng phân số tối giản là:
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)