Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Đinh Văn Phong |
Ngày 01/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Viết công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu đó?
Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu:
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).
Công thức tính số trung bình cộng:
Trong đó:
N là số các giá trị
Tiết 48:
Bài 16: ( trang 20-SGK) Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?
Bảng 24
Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì: Các giá trị có khoảng chênh lệch lớn
Giải:
Bài 17 (trang 20-SGK): Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Bảng 25
a) Tính số trung bình cộng
b) Tìm mốt của dấu hiệu
Giải:
Bài 18 (trang 21-SGK): Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:
Bảng 26
a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Giải:
a) Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là: Trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng)
Ví dụ: 110->120 (cm) có 7 em học sinh
Bảng này được gọi là bảng phân phối ghép lớp
b) Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này được thực hiện như sau:
Tính số trung bình của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng
Ví dụ: trung bình cộng của khoảng 110-120 là
Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu
Về nhà các em ôn lại bài
Làm bài tập: 19/22/SGK; 12/6/SBT;
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN QUý THầY CÔ
CHúC CáC EM HọC TậP TốT!!
Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Viết công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu đó?
Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu:
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).
Công thức tính số trung bình cộng:
Trong đó:
N là số các giá trị
Tiết 48:
Bài 16: ( trang 20-SGK) Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?
Bảng 24
Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì: Các giá trị có khoảng chênh lệch lớn
Giải:
Bài 17 (trang 20-SGK): Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Bảng 25
a) Tính số trung bình cộng
b) Tìm mốt của dấu hiệu
Giải:
Bài 18 (trang 21-SGK): Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:
Bảng 26
a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Giải:
a) Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là: Trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng)
Ví dụ: 110->120 (cm) có 7 em học sinh
Bảng này được gọi là bảng phân phối ghép lớp
b) Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này được thực hiện như sau:
Tính số trung bình của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng
Ví dụ: trung bình cộng của khoảng 110-120 là
Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu
Về nhà các em ôn lại bài
Làm bài tập: 19/22/SGK; 12/6/SBT;
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN QUý THầY CÔ
CHúC CáC EM HọC TậP TốT!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)