Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng
Các thầy giáo, cô giáo
Về dự giờ thăm lớp !
HS1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ oxy đồ thị của các hàm số:
a) y= x b) y=3x
3
1
0
-1
-2
1
2
-2
y
x
y = x
y = 3x
A(1;1)
B(1;3)
HS2: Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
Đồ thị của hàm số y= ax (a khác 0)
là đường như thế nào?
Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax ta cần làm những bước nào?
Giải:
HS1: Vẽ hệ trục toạ độ 0xy
Với x=1 ta được y=1
điểm A(1;1) thuộc đồ thị
Của hàm số y=x. Vậy đường
thẳng OA là đồ thị của hàm
số y= x
b) Với x=1 ta được y=3
điểm B(1;3) thuộc đồ thị
của hàm số y=3x
Kiểm tra bài cũ
2
Bài 1: Vẽ trên cùng
một hệ trục toạ độ
Oxy đồ thị của các
hàm số:
a) y=-0,5.x
b)y=-2.x
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
Giải: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
a) Với x=2 ? y=(-0,5).2=-1 điểm C(2;-1) thuộc đồ thị của hàm số y= 0,5.x
Vậy đường thẳng OC là đồ thị của hàm số y=-0,5.x
2
1
1 2 3
-2 -1 0
y
x
-1
-2
C(2;-1)
D(1;-2)
y=-0,5.x
y=-2.x
b) Với x=1 ta được y=(-2).1=-2 điểm D(1;-2)
thuộc đồ thị của hàm số y=-2.x
Vậy đường thẳng OD là đồ thị của hàm số y=-2.x
Trịnh Tuấn
y = 3x
y = x
B(1;3)
A(1;1)
x
y
3
3
2
2
2
-2
-2
2
-2
-2
y
x
1
-1
1
1
1
-1
1
-1
0
0
y=- 0,5.x
y=-2.x
C(2;-1)
D(1;-2)
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
ii
i
iii
iv
ii
i
iv
iii
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Chú ý: Để vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax (a khác 0) ta cần làm các bước sau:
B1: Vẽ mặt phẳng toạ độ 0xy
B2: Xác định thêm một điểm A khác điểm 0 của đồ thị bằng cách cho x một giá trị x=x1 (x khác 0). Ta được y=a.x1 ?A(x1;ax1)
B3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm 0(o;o) và điểm A(x1;ax1)
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Bài 2: (Bài 42-sgk)
Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y=ax
Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2. Tìm tung độ của điểm đó.
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1. Tìm hoành độ của điểm đó.
d) Điểm M(1;1/2) và N(3;2) có thuộc đồ thị hàm số không?
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
-2 -1 0 1/2 1 2 3 4 5 x
y
4
3
2
1
1/4
-1
-2
Giải:
a) Điểm A(2;1) thuộc đồ
thị của hàm số y=ax nên
Toạ độ điểm A thoả mãn
công thức y=ax ? 1=a.2
a=1/2
Hàm số được cho bởi
công thức y=x/2
A(2;1)
Giải: (phần b)
Từ điểm 1 trên trục ox
dựng đường vuông góc với ox cắt đường thẳng OA tại B.
Cách 1: Từ B dựng đường vuông góc với trục oy, cắt oy tại 1/4 vậy B(1/2;1/4)
Cách 2: Gọi tung độ của điểm B là yB vì B thuộc đồ thị hàm số y=x/2 nên ta có
yB = 1/2.1/2=1/4
Vậy B(1/2;1/4)
Giải : (phần c)
Từ điểm -1 trên trục oy kẻ đường thẳng vuông góc với oy, cắt đường thẳng OA tạiC.
Cách 1: Từ C dựng đường vuông góc với ox ở điểm -2. Hoành độ của điểm C là:
-2? C(-2;-1)
Cách 2: Gọi hoành độ của điểm C là xo, vì điểm C thuộc đồ thị hàm số y=x/2 nên -1=xc/2? xc=-1.2=-2
Vậy hoành độ của C là:
xc=-2? C(-2;-1)
B(1/2;1/4)
C(-2;-1)
Giải: (phần d)
Xét điểm M(1;1/2). Thay x=1 thì y=1/2. Toạ độ của điểm M thoả mãn công thức y=x/2. Vậy điểm M(1;1/2) thuộc đồ thị hàm số y=x/2.
Xét điểm N(3;2). Thay x=3 vào công thức y=x/2 ? y=3/2 khác 2.
Vậy điểm N(3;2) không thuộc đồ thị của hàm số y=x/2.
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Bài 3: (Bài 44-sgk)
Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
f(2); f(-2); f(4); f(0)
b) Giá trị của x khi y=-1; y=0; y=2,5.
c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Giải: (Cách 1) a) Trên đồ thị ta thấy f(2)=-1
f(-2)=1
f(4)=-2
f(0)=0
Giải: b) y=-1 thì x=2
y=0 thì x=0
y=2,5 thì x=-5
Giải:
c) y dương? x âm
y âm? x dương
y
3
2
1
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x
-1
-2
y=-0,5x
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Nhận xét: - Điểm thuộc đồ thị hàm số y=ax thì có toạ độ thoả
mãn công thức y=ax và ngược lại.
-Điểm có toạ độ không thoả mãn công thức y=ax thì không thuộc đồ thị hàm số y=ax.
- Biết đồ thị của hàm số và biết hoành độ hoặc tung độ của một điểm nào đó thì xác định được vị trí của điểm đó trên đồ thị và ngược lại biết vị trí của một điểm trên đồ thị thì xác định được toạ độ của điểm đó.
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Bài 4: Trong hình vẽ đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Qua đồ thị em hãy cho biết :
Thời gian của người đi bộ, của người đi xe đạp.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.
c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.
S(10km)
t(h)
-1 0 1 2 3 4 5
4
3
2
1
-1
A
B
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Giải:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là
30(km)
c) Vận tốc của người đi bộ là: 20:4=5(km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: 30:2=15(km/h)
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Bài 5: ở hình bên là kết quả kiểm tra nhiệt độ cơ thể một em bé sau 3 lần đo của một bác sĩ. Em hãy cho biết sau 3 lần đo thì kết quả nhiệt độ thay đổi thế nào?
t(2h)
4
3,5 .
3
2
1
-1
-1 0 1 2 3 4 5
Dặn dò
* Làm bài tập 45;46;47 (sgk, trang 73;74)
* Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số
y=a/x (a khác 0); (trang 74;75;76 - sgk)
* Tiết sau ôn tập chương II
* Làm vào vở 4 câu hỏi ôn tập chương
* Bài tập số 48;49;50 (trang 76;77 - sgk)
Các thầy giáo, cô giáo
Về dự giờ thăm lớp !
HS1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ oxy đồ thị của các hàm số:
a) y= x b) y=3x
3
1
0
-1
-2
1
2
-2
y
x
y = x
y = 3x
A(1;1)
B(1;3)
HS2: Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
Đồ thị của hàm số y= ax (a khác 0)
là đường như thế nào?
Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax ta cần làm những bước nào?
Giải:
HS1: Vẽ hệ trục toạ độ 0xy
Với x=1 ta được y=1
điểm A(1;1) thuộc đồ thị
Của hàm số y=x. Vậy đường
thẳng OA là đồ thị của hàm
số y= x
b) Với x=1 ta được y=3
điểm B(1;3) thuộc đồ thị
của hàm số y=3x
Kiểm tra bài cũ
2
Bài 1: Vẽ trên cùng
một hệ trục toạ độ
Oxy đồ thị của các
hàm số:
a) y=-0,5.x
b)y=-2.x
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
Giải: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
a) Với x=2 ? y=(-0,5).2=-1 điểm C(2;-1) thuộc đồ thị của hàm số y= 0,5.x
Vậy đường thẳng OC là đồ thị của hàm số y=-0,5.x
2
1
1 2 3
-2 -1 0
y
x
-1
-2
C(2;-1)
D(1;-2)
y=-0,5.x
y=-2.x
b) Với x=1 ta được y=(-2).1=-2 điểm D(1;-2)
thuộc đồ thị của hàm số y=-2.x
Vậy đường thẳng OD là đồ thị của hàm số y=-2.x
Trịnh Tuấn
y = 3x
y = x
B(1;3)
A(1;1)
x
y
3
3
2
2
2
-2
-2
2
-2
-2
y
x
1
-1
1
1
1
-1
1
-1
0
0
y=- 0,5.x
y=-2.x
C(2;-1)
D(1;-2)
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
ii
i
iii
iv
ii
i
iv
iii
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Chú ý: Để vẽ đồ thị hàm số dạng y=ax (a khác 0) ta cần làm các bước sau:
B1: Vẽ mặt phẳng toạ độ 0xy
B2: Xác định thêm một điểm A khác điểm 0 của đồ thị bằng cách cho x một giá trị x=x1 (x khác 0). Ta được y=a.x1 ?A(x1;ax1)
B3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm 0(o;o) và điểm A(x1;ax1)
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
đại số: Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Bài 2: (Bài 42-sgk)
Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y=ax
Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2. Tìm tung độ của điểm đó.
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1. Tìm hoành độ của điểm đó.
d) Điểm M(1;1/2) và N(3;2) có thuộc đồ thị hàm số không?
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
-2 -1 0 1/2 1 2 3 4 5 x
y
4
3
2
1
1/4
-1
-2
Giải:
a) Điểm A(2;1) thuộc đồ
thị của hàm số y=ax nên
Toạ độ điểm A thoả mãn
công thức y=ax ? 1=a.2
a=1/2
Hàm số được cho bởi
công thức y=x/2
A(2;1)
Giải: (phần b)
Từ điểm 1 trên trục ox
dựng đường vuông góc với ox cắt đường thẳng OA tại B.
Cách 1: Từ B dựng đường vuông góc với trục oy, cắt oy tại 1/4 vậy B(1/2;1/4)
Cách 2: Gọi tung độ của điểm B là yB vì B thuộc đồ thị hàm số y=x/2 nên ta có
yB = 1/2.1/2=1/4
Vậy B(1/2;1/4)
Giải : (phần c)
Từ điểm -1 trên trục oy kẻ đường thẳng vuông góc với oy, cắt đường thẳng OA tạiC.
Cách 1: Từ C dựng đường vuông góc với ox ở điểm -2. Hoành độ của điểm C là:
-2? C(-2;-1)
Cách 2: Gọi hoành độ của điểm C là xo, vì điểm C thuộc đồ thị hàm số y=x/2 nên -1=xc/2? xc=-1.2=-2
Vậy hoành độ của C là:
xc=-2? C(-2;-1)
B(1/2;1/4)
C(-2;-1)
Giải: (phần d)
Xét điểm M(1;1/2). Thay x=1 thì y=1/2. Toạ độ của điểm M thoả mãn công thức y=x/2. Vậy điểm M(1;1/2) thuộc đồ thị hàm số y=x/2.
Xét điểm N(3;2). Thay x=3 vào công thức y=x/2 ? y=3/2 khác 2.
Vậy điểm N(3;2) không thuộc đồ thị của hàm số y=x/2.
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Bài 3: (Bài 44-sgk)
Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
f(2); f(-2); f(4); f(0)
b) Giá trị của x khi y=-1; y=0; y=2,5.
c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Giải: (Cách 1) a) Trên đồ thị ta thấy f(2)=-1
f(-2)=1
f(4)=-2
f(0)=0
Giải: b) y=-1 thì x=2
y=0 thì x=0
y=2,5 thì x=-5
Giải:
c) y dương? x âm
y âm? x dương
y
3
2
1
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x
-1
-2
y=-0,5x
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 2: Tìm hệ số a, tìm điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước.
Nhận xét: - Điểm thuộc đồ thị hàm số y=ax thì có toạ độ thoả
mãn công thức y=ax và ngược lại.
-Điểm có toạ độ không thoả mãn công thức y=ax thì không thuộc đồ thị hàm số y=ax.
- Biết đồ thị của hàm số và biết hoành độ hoặc tung độ của một điểm nào đó thì xác định được vị trí của điểm đó trên đồ thị và ngược lại biết vị trí của một điểm trên đồ thị thì xác định được toạ độ của điểm đó.
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Bài 4: Trong hình vẽ đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Qua đồ thị em hãy cho biết :
Thời gian của người đi bộ, của người đi xe đạp.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.
c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.
S(10km)
t(h)
-1 0 1 2 3 4 5
4
3
2
1
-1
A
B
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Giải:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20(km)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là
30(km)
c) Vận tốc của người đi bộ là: 20:4=5(km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: 30:2=15(km/h)
đại số : Tiết 34 - luyện tập
Dạng 3: ứng dụng của đồ thị trong thực tế
Bài 5: ở hình bên là kết quả kiểm tra nhiệt độ cơ thể một em bé sau 3 lần đo của một bác sĩ. Em hãy cho biết sau 3 lần đo thì kết quả nhiệt độ thay đổi thế nào?
t(2h)
4
3,5 .
3
2
1
-1
-1 0 1 2 3 4 5
Dặn dò
* Làm bài tập 45;46;47 (sgk, trang 73;74)
* Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số
y=a/x (a khác 0); (trang 74;75;76 - sgk)
* Tiết sau ôn tập chương II
* Làm vào vở 4 câu hỏi ôn tập chương
* Bài tập số 48;49;50 (trang 76;77 - sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)