Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Vinh |
Ngày 01/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC: 2005-2006
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN ĐẠO
HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TỈNH
LỚP CHÚNG EM
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến,ta có thể thực hiện như thế nào
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến , ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Cách 1:
Cách 2:
Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy
thừa giảm (hoặc tăng) của biến , rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng ,trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6.
Kiểm tra bài cũ:
? Câu hỏi:
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
D
C
B
A
2x3+3x2 -6x+2
2x3 -3x2 -6x+2
2x3 -3x2+6x+2
2x3 -3x2 -6x-2
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
Nêu định nghĩa đa thức? Đa thức một biến là gì?
Trả lời:
-Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Câu hỏi 2:
Bậc của đa thức là gì? Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là gì?
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
-Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không , đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Câu hỏi1:
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
II. LUYỆN TẬP
Bài 49 (Sgk/46)
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M= x2 -2xy+5x2 -1
N= x2y2 -y2 +5x2 -3x2y+5
Giải
Do đó: M là đa thức bậc 2
* N là đa thức bậc 4
* Ta có:
M=x2 -2xy +5x2 -1=
6x2 -2xy-1
Bài 50(SGK/46)
Cho các đa thức: N =15y3+5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y
M= y2+y3 -3y+1-y2+y5 -y3+7y5
a) Thu gọn các đa thức trên.
b) Tính N+M và N-M
Giải
a)
b)
+
N=-y5+11y3-2y
M=8y5-3y+1
N+M=
(-y5+11y3-2y)
(-y5+11y3-2y)
=-y5+(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-2y
M =y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
=(y5+7y5)+(y3-y3)+(y2-y2)-3y+1
=-y5+11y3-2y+ 8y5-3y+1
=(-y5+8y5)+11y3+(-2y-3y)+1
=7y5+11y3-5y+1
= -y5+11y3-2y- 8y5+3y-1
=(-y5-8y5)+11y3+(-2y+3y)-1
=-9y5+11y3+y-1
-
Trả lời:
Trong cách làm này , chúng ta dựa vào qui tắc “dấu ngoặc” và các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng.
Giải:
a)
Cho hai đa thức : P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)=x3+2x5-x4+x2 -2x3+x-1
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
Tính P(x) + Q (x) và P(x) – Q(x).
P(x) =
P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3=
Q(x)=x3+2x5-x4+x2 -2x3+x-1=
-5
+
(3x2-2x2)
+
(-3x3-x3)
+
x4
-
x6
-5
+
x2
-
4x3
+
x4
-
x6
-1
+
x
+
x2
+
(x3-2x3)
-
x4
+
2x5
-1
+
x
+
x2
-
x3
-
x4
+
2x5
Bài 51:(Sgk/46)
Giải:
Cho hai đa thức : P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)=x3+2x5-x4+x2 -2x3+x-1
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
Tính P(x) + Q (x) và P(x) – Q(x).
b)
-
P(x) = -5 + x2 - 4 x3 + x4 - x6
Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
-6 + x + 2x2 - 5x3 + 2x5 - x6
P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
+
-4 - x - 3x3 +2x4 - 2x5 - x6
P(x) + Q(x) =
P(x) - Q(x) =
Q(x)
1
+
x
+
x2
-
x3
-
x4
+
2x5
+
-
-
+
+
-
-
(
)
=
-
Câu hỏi 1:
Để cộng hoặc trừ các đa thức theo cột dọc, trước hết ta phải làm gì?
Trả lời:
Ta phải thu gọn và sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo cùng lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến.
Câu hỏi 2:
Khi đặt phép tính cộng hoặc trừ các đa thức theo cột dọc, cần chú ý điều gì ?
Khi đặt phép tính cộng hoặc trừ các đa thức theo cột dọc cần chú ý:
Đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột
Bài 42 (SBT/15)
Giải:
Tính f(x)+g(x)-h(x) biết:
f(x)=x5 -4x3+x2 -2x+1
g(x)=x5 -2x4+x2 -5x+3
h(x)=x4 -3x2+2x-5
Để tính f(x)+g(x)-h(x) ta thực hiện như thế nào?
Ta đổi dấu các hạng tử của đa thức h(x) rồi
thực hiện phép tính f(x)+g(x)+(-h(x))
f(x) + g(x) - h(x) = 2x5 - 3x4 - 4x3 + 5x2 - 9x + 9
+
Câu hỏi:
Trả lời:
Bài tập trắc nghiệm
A
B
C
D
Kết quả
Chọn lại
Trò chơi:
Kết quả:
Có nhiều kết quả, chẳng hạn:
-5x3 + x2 - 3x + 2
-3x3 - 2x + 7
+
-Nắm vững cách cộng ,trừ hai đa thức một biến.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC
Bài 52: (Sgk/46)
Hướng dẫn:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài 40(SBT/15)
Cho các đa thức:
Tìm đa thức h(x) sao cho:
f(x)+h(x)=g(x)
b) f(x)-h(x)=g(x)
Hướng dẫn:
h(x)=g(x)-f(x)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
f(x)=x4-3x2+x+1
g(x)=x4-x3+x2+5
a)
b)
h(x)=f(x)-g(x)
Bài 41 (SBT/15)
Cho các đa thức:
Hướng dẫn:
f(x) =anxn + an-1xn-1 +...+ a1x + a0
g(x)=bnxn + bn-1xn-1 +...+ b1x + b0
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI SẮP HỌC
Tìm xem tại giá trị nào của x để đa thức P(x)
có giá trị bằng 0
Các em hãy:
LỚP CHÚNG EM KÍNH CHÚC
QUÍ THẦY ,CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT.
KẾT THÚC
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
2x3+3x2 -6x+2
2x3 -3x2 -6x+2
2x3 -3x2+6x+2
2x3 -3x2 -6x-2
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
2x3+3x2 -6x+2
2x3 -3x2 -6x+2
2x3 -3x2+6x+2
2x3 -3x2 -6x-2
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
2x3+3x2 -6x+2
2x3 -3x2 -6x+2
2x3 -3x2+6x+2
2x3 -3x2 -6x-2
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
2x3+3x2 -6x+2
2x3 -3x2 -6x+2
2x3 -3x2+6x+2
2x3 -3x2 -6x-2
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
KẾT QUẢ
D
C
B
A
CHÚC MỪNG BẠN !
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
CHUYỂN TRANG
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
I. Sửa bài tập:
Bài 48 (Sgk/46)
Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:
(2x3 -2x+1)-(3x2+4x-1)=?
KẾT QUẢ
CHỌN LẠI
D
C
B
A
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
A
B
C
D
CHÚC MỪNG BẠN !
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
Vậy phương án chọn là M=x4-x2+5x-8
CHUYỂN TRANG
Bài tập trắc nghiệm
Kết quả
Chọn lại
A
B
C
D
RẤT TIẾC !
BẠN ĐÃ
TRẢ LỜI SAI
HÃY CHỌN LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)