Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Vũ Minh Nhung |
Ngày 01/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
a)Tìm f(x) = g(x) - h(x) biết.
g(x) = - 2x2 - 7x + 4
h(x) = 9 - 3x - 3x2
Cách 1:
f(x)= g(x) - h(x)
f(x)= (- 2x2 - 7x + 4) - ( 9 - 3x - 3x2)
f(x) = - 2x2 - 7x + 4 - 9 + 3x + 3x2
f(x) = x2 - 4x - 5
Cách 2:
g(x) = - 2x2 - 7x + 4
+
- h(x) = 3x2 + 3x - 9
f(x) = x2 - 4x - 5
b)Tìm giá trị của f(x) tại x = -1; x = 1.
T?i x = -1 ta có: f(-1) = (- 1)2 - 4.(-1)- 5 =1 + 4 - 5= 0
Tại x =1 ta có : f(1) = 12 - 4.1 - 5 = 1 - 4 - 5 = -8
Tại x = -1 giá trị của đa thức f(x) bằng 0, ta nói -1 là nghiệm của đa thức f(x).
Thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
Làm thế nào để biết một số có là nghiệm của đa thức một biến ?
f(x) = x2 - 4x - 5
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Bài toán :Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là
C = ( F - 32) (1)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
Giải: vì nước đóng băng ở 00 C.Thay C = 0 vào công thức (1) ta có :
( F - 32 ) = 0
F - 32 = 0
F = 32
Vậy, nước đóng băng ở 320 F .
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Xét đa thức A(F) =
( F - 32 )
= F -
Khi F = 32 thì A(F) = 0 hay A(32) = 0.
Ta nói F = 32 là một nghiệm của đa thức A(F).
xét đa thức: B(x) = 2x - 8
Tại x = 4 thì B(4) = 0, ta nói 4 là một nghiệm của đa thức B(x).
Khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x) ?
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
a) X =
Là nghiệm của đa thức f(x) = 5x - 1
Vì f(
) = 5 .
- 1
= 0
b) y = -3 và y = 3 là các nghiệm của đa thức H(y) = y2 - 9
Vì H(-3) = (-3)2 - 9 = 9 - 9 = 0 và H(3) = 32 - 9 = 9 - 9 = 0
c) Đa thức G(x) = x2 + 4 không có nghiệm.
0 với mọi x
Vì x2
, Nên x2 + 4
4 > 0 với mọi x
Hay đa thức G(x) = x2 + 4 > 0 với mọi x
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).
2) Ví dụ :
Mỗi số x = 1; x =3 có phải là một nghiệm của đa thức
Q(x) = x2- 4x + 3 không?
Giải:
tại x = 1 ta có Q(1) = 12 - 4. 1 + 3 = 0
vậy 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
tại x = 3 ta có Q(3) = 32 - 4. 3 + 3 = 9 -12 + 3 = 0
vậy 3 là nghiệm của Q(x).
Tìm nghiệm của đa thức một biến làm thế nào ?
Tìm nghiệm của đa thức sau:
1) f(x) = 2x + 10
1)Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
Nếu x = a là một nghiệm của f(x)
thì f(a) = 2a + 10 = 0
2a = - 10
a = - 5
Vậy x = - 5 là nghiệm của 2x + 10
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
a) X =
Là nghiệm của đa thức f(x) = 5x - 1
b) y = -3 và y = 3 là các nghiệm
của đa thức H(y) = y2 - 9
c) Đa thức G(x) = x2 + 4 không có nghiệm.
qua ví dụ trên có nhận xét gì về số nghiệm của các đa thức ?
1)Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
3) Chú ý:
- Một đa thức( khác đa thức không) có thể có một nghiệm , hai nghiệm .hoặc không có nghiệm .
- Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).0
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).
a)Tìm f(x) = g(x) - h(x) biết.
g(x) = - 2x2 - 7x + 4
h(x) = 9 - 3x - 3x2
Cách 1:
f(x)= g(x) - h(x)
f(x)= (- 2x2 - 7x + 4) - ( 9 - 3x - 3x2)
f(x) = - 2x2 - 7x + 4 - 9 + 3x + 3x2
f(x) = x2 - 4x - 5
Cách 2:
g(x) = - 2x2 - 7x + 4
+
- h(x) = 3x2 + 3x - 9
f(x) = x2 - 4x - 5
b)Tìm giá trị của f(x) tại x = -1; x = 1.
T?i x = -1 ta có: f(-1) = (- 1)2 - 4.(-1)- 5 =1 + 4 - 5= 0
Tại x =1 ta có : f(1) = 12 - 4.1 - 5 = 1 - 4 - 5 = -8
Tại x = -1 giá trị của đa thức f(x) bằng 0, ta nói -1 là nghiệm của đa thức f(x).
Thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
Làm thế nào để biết một số có là nghiệm của đa thức một biến ?
f(x) = x2 - 4x - 5
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Bài toán :Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là
C = ( F - 32) (1)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
Giải: vì nước đóng băng ở 00 C.Thay C = 0 vào công thức (1) ta có :
( F - 32 ) = 0
F - 32 = 0
F = 32
Vậy, nước đóng băng ở 320 F .
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Xét đa thức A(F) =
( F - 32 )
= F -
Khi F = 32 thì A(F) = 0 hay A(32) = 0.
Ta nói F = 32 là một nghiệm của đa thức A(F).
xét đa thức: B(x) = 2x - 8
Tại x = 4 thì B(4) = 0, ta nói 4 là một nghiệm của đa thức B(x).
Khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x) ?
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
a) X =
Là nghiệm của đa thức f(x) = 5x - 1
Vì f(
) = 5 .
- 1
= 0
b) y = -3 và y = 3 là các nghiệm của đa thức H(y) = y2 - 9
Vì H(-3) = (-3)2 - 9 = 9 - 9 = 0 và H(3) = 32 - 9 = 9 - 9 = 0
c) Đa thức G(x) = x2 + 4 không có nghiệm.
0 với mọi x
Vì x2
, Nên x2 + 4
4 > 0 với mọi x
Hay đa thức G(x) = x2 + 4 > 0 với mọi x
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).
2) Ví dụ :
Mỗi số x = 1; x =3 có phải là một nghiệm của đa thức
Q(x) = x2- 4x + 3 không?
Giải:
tại x = 1 ta có Q(1) = 12 - 4. 1 + 3 = 0
vậy 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
tại x = 3 ta có Q(3) = 32 - 4. 3 + 3 = 9 -12 + 3 = 0
vậy 3 là nghiệm của Q(x).
Tìm nghiệm của đa thức một biến làm thế nào ?
Tìm nghiệm của đa thức sau:
1) f(x) = 2x + 10
1)Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
Nếu x = a là một nghiệm của f(x)
thì f(a) = 2a + 10 = 0
2a = - 10
a = - 5
Vậy x = - 5 là nghiệm của 2x + 10
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
a) X =
Là nghiệm của đa thức f(x) = 5x - 1
b) y = -3 và y = 3 là các nghiệm
của đa thức H(y) = y2 - 9
c) Đa thức G(x) = x2 + 4 không có nghiệm.
qua ví dụ trên có nhận xét gì về số nghiệm của các đa thức ?
1)Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
2) Ví dụ :
3) Chú ý:
- Một đa thức( khác đa thức không) có thể có một nghiệm , hai nghiệm .hoặc không có nghiệm .
- Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).0
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tiết 61 Nghiệm của đa thức một biến
1) Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0, ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).
Muốn biết số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào ?
Tính giá trị của P(x) tại x = a,
Nếu P(a) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm của P(x).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)