Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Thị Đức Hạnh | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện : Trần Thị Đức Hạnh
Môn : Đại Số
Lớp : 7

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
Cho các phân số
-Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

-Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
a. Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích ?
(Bài 68/34 Sgk )
b. Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập
phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỳ trong dấu ngoặc )
Bài 70 / 35 SGK
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) – 3,12
( Bài 88,89 / 15 SBT )
Chú ý :
0 , (25) = 25 . 0 , (01) = 25 .
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :
a) 0, (34) b) 0,0(8)
c) 0, (5) d) 0,1(2)
e) 0, (123) f) 0,1(23)
(Bài 72/ 35 Sgk )
Đố : Các số sau đây có bằng nhau không ?
0,(31) và 0,3(13)
Giải :
Vậy :
0,(31) = 0,3(13)
&
* Bài tập về nhà số 88, 89, 91 trang 15 SBT
* Xem trước bài “ Làm tròn số ”
Hướng dẫn về nhà
Câu nào sau đây đúng , câu nào sai ?
a) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30 = 2.3.5
b) 0,53 < 0,(53)
c) – 0,124 viết được dưới dạng phân số tối giản


d)– 0,(5) viết được dưới dạng phân số tối giản


* Bài tập về nhà số 88, 89, 91 trang 15 SBT
* Xem trước bài “ Làm tròn số ”
Hướng dẫn về nhà
&
&
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Đức Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)