Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Tưởng |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chúc mừng các thầy ,cô giáo
về dự GIỜ HỌC CỦA LỚP 7/9 HÔM NAY
HS1: +Thế nào gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Cách thử nghiệm của một đa thức?
+ Cho đa thức:
P(x) = 2x – 1. Trong các số sau: x ={ ½, 1}. Tìm nghiệm của đa thức trong các số trên?
Trả lời :
Thay giá trị của biến vào đa thức nếu giá trị của đa thức = 0 thì giá trị của biến là nghiệm của đa thức.
P(1/2) = 2.1/2 – 1 = 0=>
X = ½ là nghiệm của P(x)
P(1) = 2.1 – 1 = 1 ≠ 0=>
X = 1 không là nghiệm của P(x)
TIẾT 64 :LUYỆN TẬP NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau:
f(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2
Bài 2: Kiểm tra rằng:
Đa thức G(x) = 3x2 + x – 2/3 có hai nghiệm là:
X = 1/3 và x = - 2/3
Hãy làm vào tập, một em lên bảng giải
Hãy nêu lại cách tính giá trị của biểu thức?
Giá trị nào là nghiệm của đa thức trên? Vì sao?
Giải: f(0) = 3.02 – 2.0 – 1 = -1
f(1) = 3.12 – 2.1 – 1 = 0
f(2) = 3.22 – 2.2 – 1 = 7 .
f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm đa thức.
f(1/3) = 3.(1/3)2 + 1/3 – 2/3 = 3.1/9 + 1/3 – 2/3 = 0.Điều này chứng tỏ rằng x = 1/3 là nghiệm của đa thức.
f(-2/3) = 3.(-2/3)2 + (-2/3)– 2/3 = 0
chứng tỏ rằng x = -2/3 là nghiệm của đa thức
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau:
f(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2
Bài 2: Kiểm tra rằng:
Đa thức G(x) = 3x2 + x – 2/3 có hai nghiệm là:
X = 1/3 và x = - 2/3
Bài 3:a) Tìm nghiệm của đa thức:P(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ đa thức y4 + 2 không có nghiệm.
Giải:
Cho P(y) = 0 có 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy nghiệm của P(y) là y = - 2.
Vì x2 ≥ 0 mọi giá trị của x mà 2 > 0 nên
X2 + 2 > 0 (≠ 0)mọi x
Vậy x2 + 2 không có nghiệm.
Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ điều gì?
KIẾN THỨ CẦN NHỚ:
Để tính giá trị của biều thức trước
hết Thu gọn đa thức (nếu được). Sau
đó thay giá trị của biến vào biểu thức
để tính
2. Nếu tại giá trị x = a ( a là hằng số)
Mà f(a) = 0 ta nói x = a là một nghiệm
của đa thức
3. + Muốn tìm nghiệm đa thức f(x) ta cho
f (x) = 0 tìm x.
+ Muốn chứng tỏ đa thức không có
Nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0
H
oặc nhỏ hơn 0 với mọi giá trị của biến.
Nhiệm vụ về nhà
*Xem lại các bài đã giải
*học thuộc các kiến thức cần nhớ
Làm bài tập49, 50, 51 SGK trang 46.
CHÚC CÁC EM KHOẺ HỌC TỐT
về dự GIỜ HỌC CỦA LỚP 7/9 HÔM NAY
HS1: +Thế nào gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Cách thử nghiệm của một đa thức?
+ Cho đa thức:
P(x) = 2x – 1. Trong các số sau: x ={ ½, 1}. Tìm nghiệm của đa thức trong các số trên?
Trả lời :
Thay giá trị của biến vào đa thức nếu giá trị của đa thức = 0 thì giá trị của biến là nghiệm của đa thức.
P(1/2) = 2.1/2 – 1 = 0=>
X = ½ là nghiệm của P(x)
P(1) = 2.1 – 1 = 1 ≠ 0=>
X = 1 không là nghiệm của P(x)
TIẾT 64 :LUYỆN TẬP NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau:
f(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2
Bài 2: Kiểm tra rằng:
Đa thức G(x) = 3x2 + x – 2/3 có hai nghiệm là:
X = 1/3 và x = - 2/3
Hãy làm vào tập, một em lên bảng giải
Hãy nêu lại cách tính giá trị của biểu thức?
Giá trị nào là nghiệm của đa thức trên? Vì sao?
Giải: f(0) = 3.02 – 2.0 – 1 = -1
f(1) = 3.12 – 2.1 – 1 = 0
f(2) = 3.22 – 2.2 – 1 = 7 .
f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm đa thức.
f(1/3) = 3.(1/3)2 + 1/3 – 2/3 = 3.1/9 + 1/3 – 2/3 = 0.Điều này chứng tỏ rằng x = 1/3 là nghiệm của đa thức.
f(-2/3) = 3.(-2/3)2 + (-2/3)– 2/3 = 0
chứng tỏ rằng x = -2/3 là nghiệm của đa thức
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau:
f(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2
Bài 2: Kiểm tra rằng:
Đa thức G(x) = 3x2 + x – 2/3 có hai nghiệm là:
X = 1/3 và x = - 2/3
Bài 3:a) Tìm nghiệm của đa thức:P(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ đa thức y4 + 2 không có nghiệm.
Giải:
Cho P(y) = 0 có 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy nghiệm của P(y) là y = - 2.
Vì x2 ≥ 0 mọi giá trị của x mà 2 > 0 nên
X2 + 2 > 0 (≠ 0)mọi x
Vậy x2 + 2 không có nghiệm.
Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ điều gì?
KIẾN THỨ CẦN NHỚ:
Để tính giá trị của biều thức trước
hết Thu gọn đa thức (nếu được). Sau
đó thay giá trị của biến vào biểu thức
để tính
2. Nếu tại giá trị x = a ( a là hằng số)
Mà f(a) = 0 ta nói x = a là một nghiệm
của đa thức
3. + Muốn tìm nghiệm đa thức f(x) ta cho
f (x) = 0 tìm x.
+ Muốn chứng tỏ đa thức không có
Nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0
H
oặc nhỏ hơn 0 với mọi giá trị của biến.
Nhiệm vụ về nhà
*Xem lại các bài đã giải
*học thuộc các kiến thức cần nhớ
Làm bài tập49, 50, 51 SGK trang 46.
CHÚC CÁC EM KHOẺ HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Tưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)