Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đặng Thị Lan | Ngày 01/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Đặng Thị Tuyết Lan
Trường THCS Lê Văn Tám
Thành phố Hạ Long
Tỉnh Quảng Ninh
Câu hỏi, đáp án ôn tập Học kì ii
Môn: Đại số
Lớp 7
Câu hỏi, Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
=
Lí thuyết:


2) Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ x, y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát?
3) Em hãy viết các công thức về lũy thừa của số hữu tỉ mà em đã học.
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
I. Lí thuyết:
Luỹ thừa của một tích: (x.y)n = xn .yn
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
I. Lí thuyết:
Là biểu thức mà trong đó có các số và các chữ ( đại diện cho số) , với các kí hiệu các phép toán +, - , x, : và lũy thừa.
S = 5x + 35y
Là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Đơn thức gồm một số: 1,5 ; Đơn thức gồm một biến: x2 .
Đơn thức gồm một tích giữa các số và các biến:
5 x2y3z.
Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Số thực khác không là đơn thức bậc không.
Số 0 là đơn thức không có bậc.

5) Thế nào là đơn thức? Hãy viết ví dụ đơn thức gồm một số; một biến; một tích giữa các số và các biến? Thế nào là bậc của đơn thức?
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
I. Lí thuyết:
6) Thế nào là đơn thức đồng dạng? Để cộng( trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Số thực khác không là đơn thức bậc không.
Số 0 là đơn thức không có bậc.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ta cộng( trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
I. Lí thuyết:
7) Thế nào là đa thức? Thế nào bậc của đa thức?
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
8) Muốn cộng( trừ) hai hay nhiều đa thức ta làm như thế nào? Tính : P - Q ?
Bước 1: Viết đa thức nọ sau đa thức kia, giữa hai đa thức có dấu cộng( hoặc trừ).
Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.
Bước 3: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để đưa các đơn thức đồng dạng vào trong dấu ngoặc.
Bước 4: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 ; Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1/2
P - Q = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - ( xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1/2) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 1/2
= ( 5x2y + 4x2y) - ( 4xy2 + xy2 )+ ( 5x - 5x) - xyz + (1/2 - 3) = 9x2y - 5xy2 - xyz - 2,5
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
I. Lí thuyết:
9) Bậc của đa thức một biến( đã thu gọn) là gì? Hệ số cao nhất của đa thức một biến là gì? Tìm bậc, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
Là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Hệ số cao nhất của đa thức một biến là hệ số của hạng tử có lũy thừa bậc cao nhất trong đa thức đó.
P(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
P(x) có bậc 2 vì sau khi thu gọn đa thức ta có:
P(x) = 5x2 - 2x + 1
Hệ số cao nhất của P(x) là: 5
Hệ số tự do của P(x) là: 1
10) Nghiệm của đa thức một biến là gì? Tìm nghiệm của đa thức : P(y) = 3y + 6
II. Bài tập:
Dạng 1: Tìm x
Đầu bài
Bài giải
Bài 98 trang 49 SGK I
y =
II. Bài tập:
Dạng 1: Tìm x
Đầu bài
Bài giải
Bài 98 trang 49 SGK I
d)
Coi biểu thức nào là một số phải tìm?
II. Bài tập:
Dạng 2:Tìm bậc, tìm hệ số cao nhất,
tìm hệ số tự do của đa thức
Đầu bài
Bài giải
Bài 25 trang 38 SGK II.
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
Đa thức
đã thu gọn
chưa?
Thu gọn:
Đa thức có bậc 2
b) Thu gọn:
Đa thức có bậc 3
II. Bài tập:
Dạng 2:Tìm bậc, tìm hệ số cao nhất,
tìm hệ số tự do của đa thức
Đầu bài
Bài giải
Bài 39 trang 43 SGK II.
Cho đa thức:
P(x)=
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của p(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Viết các hệ số khác không của p(x).
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
P(x)=6x5
-( 3x3+x3)
+ (5x2+4x2)
-2x+2
P(x)= 6x5-
4x3
+9x2
-2x+2
b) Các hệ số khác không của P(x)
6; -4; 9; -2; 2
Hệ số cao nhất của đa thức?
6
Hệ số tự do của đa thức:
2
II. Bài tập:
Dạng 3: Nghiệm của đa thức một biến
Đầu bài
Bài giải
Bài 65 trang 51 SGK. II.
Số nào là nghiệm của đa thức?
a)A(x)= 2x - 6
-3 0 3
c)M(x)=x2- 3x + 2
-2 -1 1 2
d)P(x)=x2 +5x -6
-6 -1 1 6
e) Q(x)= x2 + x
A(3) = 2.3 - 6 = 0
x = 3 là nghiệm của A(x)
HS tự tìm nghiệm của câu b, c, d, e
c) 1 và 2
d) -6 và 1
e) -1 và o
II. Bài tập:
Dạng 3: Nghiệm của đa thức một biến
Đầu bài
Bài giải
Bài 55 trang 48 SGK II.
a) Tìm nghiệm của đa thức:
P(y)= 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm:
Q(y) = y4 + 2
a)Ta phải tìm y khi P(y) = 0
Hay là: 3y + 6 = 0
3y = - 6
y = -2
Q(a) = a4 + 2.
Ta thấy: a4 0
Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm.
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
II. Bài tập:
Dạng 4: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
Đầu bài
Bài giải
Bài 21 trang 36 SGK.II
Tính tổng của các đơn thức:
=
=
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
II. Bài tập:
Đầu bài
Bài giải
Dạng 4: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
Bài 18 trang 35 SGK II.
v
n
h
ă
ư
u
ê
l
v
n
h
ă
ư
u
ê
l
Đáp án ôn tập học kỳ II. Môn đại số lớp 7.
II. Bài tập:
Dạng 4: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
Đầu bài
Bài giải
Bài 23 trang 36 SGK II.
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
c) + + = x5
5x2y - 3x2y bằng bao nhiêu?
?Tìm ô trống ở bài b như
thế nào?
-7x2+ 2x2 bằng bao nhiêu?
?Điền gì vào ô trống ở câu c?
Có cách khác nữa không?
?Tìm ô trống của câu a như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)