Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Môn
toán
GV: Phạm Thị Thuý
Đơn vị: THCS Bình Sơn - Lục Nam.
Lớp 9
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau?
Minh hoạ:





O
A
B
C
1
2
1
2
GT: AB; AC là hai tiếp tuyến của(O); OB;OC là hai bán kính
KL: a, AB = AC
b, Â1 = Â2
c, Ô1 = Ô2
Tiết 29: Luyện tập
Bài 1(Bài 26 Tr 115-SGK):
Cho một đường tròn (O;R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn( B,C là các tiếp điểm).
a, Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.
b, Vẽ đường kính CD. Chứng minh BD // AO.
c, Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC; biết
OB = 2cm, OA = 4cm.
Tiết 29: Luyện tập
Bài 1(Bài 26 Tr 115-SGK):
Giải:
O
A
B
C
a, Gọi H là giao điểm của BC và AO
H
Ta có: AB = AC (T/C hai tt cắt
nhau); OB = OC = R
=> OA là trung trực của BC
=> OA BC tại H và HB = HC
D
b, Xét CBD có: CH = HB (CM trên)
CO = OD = R
OH là đường TB của tam giác CBD
=> OH // BD
hay OA // BD
Tiết 29: Luyện tập
Bài 1(Bài 26 Tr 115-SGK):
Giải:

O
A
B
C
H
D
c, Trong tam giác vuông ABO có:
2cm
4cm
1

=>Â1 = 300
Góc BAC = 600 .Tam giác ABC có AB = AC (t/c tt)
Tam giác ABC cân có góc BAC bằng 60 => ABC đều
AB = AC = BC = (cm)
600
Tiết 29: Luyện tập
Bài 2(bài 30 Tr 116-sgk):
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính là AB.Gọi Ax,By là các tia vuông góc với AB (Ax,By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn(M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:
a, Góc COD bằng 900.
b, CD = AC + BD.
c, Tích AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
Tiết 29: Luyện tập
Bài 2(Bài 30 Tr 116-sgk):
Giải:
O
A
B
y
x
M
C
D
a, Có OC là phân giác của góc AOM; OD là phân giác của góc MOB( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Góc AOM kề bù với góc MOB
OC OD hay góc COD bằng 900
b, Có: CM = CA (T/C hai tt cắt nhau)
MD = DB (T/C hai tt cắt nhau)
CM + MD = CA + BD
Mà: CM + MD = CD nên: CD = AC + BD
c, AC.BD = CM.MD
T giác vuông: COD có:
OM CD => CM. MD = OM2 = R2( hệ thức lượng trong tg vuông h2 = b`. c`)
=> AC.BD =R2 (khôngđổi
Tiết 29: Luyện tập
Bài 3:Trắc nghiệm:
Cho tam giác ABC có chu vi 2p. Đường tròn bàng tiếp trong góc A tiếp xúc với cạnh BC tại E và tiếp xúc với cạnh AB, AC kéo dài tại D, F. Thế thì AD bằng:
A
C
B
J
D
F
E
Em hãy cho biết trong hình vẽ có mấy cặp tiếp tuyến cắt nhau?
Giải: Ta có: AD = AF; BE = BD; CF = CE
AD = AB + BE
AF = AC + CE
Cộng vế với vế:
2 AD = AB + BC + AC = 2p. Vậy AD = p
B. p
Bài 27(SGK -Tr 115):
Tiết 29: Luyện tập
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) , nó cắt tiếp tuyến AB, AC thứ tự ở D và E.
Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
A
O
B
C
M
E
D
Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
Ta có : DM = DB; ME = CE
(T/C hai tt cắt nhau)
Chu vi tam giác ADE bằng:
AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA
= AD + DB + CE + EA
= AB + CA = 2AB
Tiết 29: Luyện tập
Củng cố:
- Học thuộc các định lý , tính chất liên quan đến tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau.
Để vận dụng vào làm các bài tập:
+ Chứng minh hai đường thẳng sông sông và vuông góc;
+ Chứng minh các hệ thức;
+ Tính toán.
+ Trắc nghiệm.
Làm lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 31,32(SGK -Tr 116)
Tiết học đến đây là hết!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)