Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Lê Đức Thành |
Ngày 01/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Lấy 2 ví dụ số thập phân hữu hạn.
Câu hỏi 2: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Lấy 2 ví dụ số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Tiết 14:
LUYỆN TẬP
Bài tập 65 SGK trang 34:
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,rồi viết chúng dưới dạng đó:
Bài 66 SGK trang 34:
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn,rồi viết chúng dưới dạng đó:
Cho A =
Hóy di?n vo [ ] m?t s? nguyờn t? cú m?t ch? s? d? A vi?t du?c du?i d?ng s? th?p phõn h?u h?n.Cú th? di?n du?c m?y s? nhu v?y ?
Bài tập 67 SGK trang 34:
Bài tập 69 SGK trang 34:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:
ĐÁP ÁN:
a) = 2,8(3) b) = 0,(4)
c) = 3,11(6) d) = 5,(27)
e) = 4,(264) f) = 0,2(12)
g) = 0,2(6) h) = 0,0(10)
Bài tập nâng cao.
Bài 1: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Lời giải: Theo đề bài ta có: a - b = a:b (1)
a -b = 2 ( a + b) (2) Từ a - b =2( a + b ) => a - b = 2a+ 2b =>-a = 3b => a = -3b hay a: b= -3
Từ (1) và (2) suy ra
Từ (3) ta tìm được
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem và làm lại tất cả các bài tập vừa thực hành tại lớp.
- Bài tập về nhà số 70; 71 trang 35,SGK
số 85; 86; 87 trang 15,SBT
- Tiết sau học bài mới: LÀM TRÒN SỐ
CHC CC EM H?C T?T
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Lấy 2 ví dụ số thập phân hữu hạn.
Câu hỏi 2: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Lấy 2 ví dụ số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Tiết 14:
LUYỆN TẬP
Bài tập 65 SGK trang 34:
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,rồi viết chúng dưới dạng đó:
Bài 66 SGK trang 34:
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn,rồi viết chúng dưới dạng đó:
Cho A =
Hóy di?n vo [ ] m?t s? nguyờn t? cú m?t ch? s? d? A vi?t du?c du?i d?ng s? th?p phõn h?u h?n.Cú th? di?n du?c m?y s? nhu v?y ?
Bài tập 67 SGK trang 34:
Bài tập 69 SGK trang 34:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ) của các phép chia sau:
ĐÁP ÁN:
a) = 2,8(3) b) = 0,(4)
c) = 3,11(6) d) = 5,(27)
e) = 4,(264) f) = 0,2(12)
g) = 0,2(6) h) = 0,0(10)
Bài tập nâng cao.
Bài 1: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Lời giải: Theo đề bài ta có: a - b = a:b (1)
a -b = 2 ( a + b) (2) Từ a - b =2( a + b ) => a - b = 2a+ 2b =>-a = 3b => a = -3b hay a: b= -3
Từ (1) và (2) suy ra
Từ (3) ta tìm được
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem và làm lại tất cả các bài tập vừa thực hành tại lớp.
- Bài tập về nhà số 70; 71 trang 35,SGK
số 85; 86; 87 trang 15,SBT
- Tiết sau học bài mới: LÀM TRÒN SỐ
CHC CC EM H?C T?T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)