Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trường |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
các thầy giáo - cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A1
tiết 14 : luyện tập "stp.hh -- stp.vhth"
Thầy giáo: Nguyễn Văn Trường - Trường THCS Thụy Hưng
Nhiệt liệt chào mừng
Câu 1: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân hữu hạn?
Câu 2: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Đáp án
* Dễ thấy: mẫu có ước nguyên tố là 7 khác 2 và 5.
Vậy tại sao lại viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
* Lưu ý:. Chỉ xét với các phân số tối giản, mẫu dương!
Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính. a) 3 . 0,111… = 0,333… = 0,(3)
b) 25 . 0,010101… = 0,252525…= 0,(25)
Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính. a) 3. 0,(1) = 3 . 0,111… = 0,333… = 0,(3)
b) 25 . 0,(01) = 25 . 0,010101… = 0,252525…= 0,(25)
Câu 3: a) 0,(3) = 3. 0,(1) b) 0,(25) = 25 . 0,(01) Đây là một phần nhận xét ở bài 88 ; 89 (SBT-T15) Ứng dụng để chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số!
Tiết 14: luyện tập "STP.HH-stp.vhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà:
+) Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn.
+) Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
a) Các phân số viết được dưới dạng STP.HH là:
Vì: Sau khi rút gọn, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
+) Các phân số viết được dưới dạng STP.VHTH là:
Vì: Sau khi rút gọn, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ; 3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71 - SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87 - SBT/T.15
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Gợi ý:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Gợi ý:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Đáp án:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Gợi ý:
Bài 2. Ta thấy 0,37+0,63 = 1. Vậy 0,(37)+0,(63) = 1 đúng hay sai? Vì sao?
Bài tập tương tự: Bài 70;72 - SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức: Nhận xét (SGK-T.33)
Số hữu tỉ Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản-ứng dụng.
Bài tập tương tự: Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15
C. Hướng dẫn về nhà:
+) Học kĩ nhận xét trong bài học. Cần lưu ý rút gọn các phân số trước khi kiểm tra.
+) Xem lại các dạng toán đã luyện. Đọc bài 10, tiết sau mang máy tính bỏ túi. +) Bài tập: Bài 69 -SGK/T.33- Bài 85;86;87-SBT/T.15(Cách làm: Tương tự dạng 1)
Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15 (Cách làm: Tương tự dạng 2)
+) Bài tập làm thêm: Tìm x biết 15,(3) . x = 3,(15)
* Gợi ý bài 72-SGK/T.35: Cách 1- Viết về dạng phân số rồi so sánh. Cách 2: 0,(31) = 0,31313131… ; 0,3(13) = 0,313131… suy ra kết luận.
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Xin trân thành cảm ơn các thày cô
giáo và các em học sinh
đã tham dự tiết học này!
tiết 14 : luyện tập "stp.hh -- stp.vhth"
Thầy giáo: Nguyễn Văn Trường - Trường THCS Thụy Hưng
Nhiệt liệt chào mừng
Câu 1: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân hữu hạn?
Câu 2: Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Đáp án
* Dễ thấy: mẫu có ước nguyên tố là 7 khác 2 và 5.
Vậy tại sao lại viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
* Lưu ý:. Chỉ xét với các phân số tối giản, mẫu dương!
Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính. a) 3 . 0,111… = 0,333… = 0,(3)
b) 25 . 0,010101… = 0,252525…= 0,(25)
Câu 3: Điền kết quả vào các phép tính. a) 3. 0,(1) = 3 . 0,111… = 0,333… = 0,(3)
b) 25 . 0,(01) = 25 . 0,010101… = 0,252525…= 0,(25)
Câu 3: a) 0,(3) = 3. 0,(1) b) 0,(25) = 25 . 0,(01) Đây là một phần nhận xét ở bài 88 ; 89 (SBT-T15) Ứng dụng để chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số!
Tiết 14: luyện tập "STP.HH-stp.vhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà:
+) Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn.
+) Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
a) Các phân số viết được dưới dạng STP.HH là:
Vì: Sau khi rút gọn, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
+) Các phân số viết được dưới dạng STP.VHTH là:
Vì: Sau khi rút gọn, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ; 3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71 - SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87 - SBT/T.15
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Gợi ý:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài 1. (Bài 68 – SGK/T34)
Bài 2. Cho (x là số nguyên tố). Tìm x để A viết được thành STP.HH
* Dễ thấy:
Vậy x nhận các giá trị: 2 ; 5 ;3 ; 7
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Gợi ý:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức:* Một phân số tối giản với mẫu dương mà: +)Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. +)Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản - ứng dụng.
Bài 1. Viết các số thập phân sau về dạng phân số: 29,09 ; 1,88 ; 0,58,(3); 1,(81)
Đáp án:
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Gợi ý:
Bài 2. Ta thấy 0,37+0,63 = 1. Vậy 0,(37)+0,(63) = 1 đúng hay sai? Vì sao?
Bài tập tương tự: Bài 70;72 - SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15
Tiết 14: luyện tập "STPHH-stpvhth"
A. Kiến thức: Nhận xét (SGK-T.33)
Số hữu tỉ Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Dạng toán:
Dạng 1: Nhận biết STP.HH – STP.VHTH. Viết phân số về dạng số thập phân.
Bài tập tương tự: Bài 65;66;67;69;71-SGK/T.33-35 & Bài 85;86;87-SBT/T.15
Dạng 2: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản-ứng dụng.
Bài tập tương tự: Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15
C. Hướng dẫn về nhà:
+) Học kĩ nhận xét trong bài học. Cần lưu ý rút gọn các phân số trước khi kiểm tra.
+) Xem lại các dạng toán đã luyện. Đọc bài 10, tiết sau mang máy tính bỏ túi. +) Bài tập: Bài 69 -SGK/T.33- Bài 85;86;87-SBT/T.15(Cách làm: Tương tự dạng 1)
Bài 70;72-SGK/T.35 & Bài 88;89;90;91-SBT/T.15 (Cách làm: Tương tự dạng 2)
+) Bài tập làm thêm: Tìm x biết 15,(3) . x = 3,(15)
* Gợi ý bài 72-SGK/T.35: Cách 1- Viết về dạng phân số rồi so sánh. Cách 2: 0,(31) = 0,31313131… ; 0,3(13) = 0,313131… suy ra kết luận.
+) STP.HH -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Viết về dạng phân số thập phân.
Bước 2: Thu gọn phân số thập phân.
+) STP.VHTH ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân số.
Bước 1: Tạo chu kì sát dấu phẩy.
Bước 2: Tách phần nguyên và phần phân.
Bước 3: Vận dụng nhận xét (B88,89-SBT/T.15)
Xin trân thành cảm ơn các thày cô
giáo và các em học sinh
đã tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)