Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 10 (SGK – 14)
Điểm KT toán (học kì I) của lớp 7C được cho ở bảng sau:
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?
giải
- Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của mỗi học sinh lớp 7C .
- Số các giá trị là: 50
b, Biểu đồ ĐT biểu diễn điểm kiểm tra toán học kì I của lớp 7C
Bài 10 (SGK – 14)
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng số liệu thống kê ban đầu?
Trả lời
Các bước dựng biểu đồ:
- Lập bảng tần số.
- Dựng hệ trục tọa độ (trục Ox: giá trị x, trục Oy: tần số n)
- Xác định các điểm có tọa độ (x; n) đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
Tiết 46. BÀI TẬP
Bài 12 (SGK –14)
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại ở bảng 16 (đo 0C):
Hãy lập bảng “tần số”.
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bảng 16
n
Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương.
Lời giải.
a. Bảng “tần số”
x
b.
Tiết 46. BÀI TẬP
Bài tập 2:
Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài TLV cuả các HS lớp 7B. Từ biểu đồ đó hãy:
a, Nhận xét;
b, Lập bảng “tần số”
Giải:
Nhận xét
Bảng “tần số”
N= 29
Hình 3: Dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XX
Bài 13 (SGK – 15):
Hãy QS biểu đồ ở hình 3(đơn vị ở các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi.
Năm 1921 dân số của nước ta là bao nhiêu?
Sau bao nhiêu năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người
a. Năm 1921 dân số của nước ta là 16 triệu người
b. Sau 60 năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
Lời giải
Bài đọc thêm
Công thức trong đó:
f : tần suất của GT đó; n: tần số của một GT; N : số các GT;
Bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất.
Biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số %.
Ví dụ: Số cây trồng được của lớp ở một trường học được cho trong bảng:
a. Tần suất
b. Biểu đồ hình quạt
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả xếp loại học lực của học sinh khối 7 của một trường THCS từ bảng sau:
Biểu đồ hình quạt biểu diễn xếp loại học lực của học sinh khối 7
Biểu đồ biến động diện tích đất
thị trấn Chợ Mới
Biểu đồ số hộ dùng điện
một số xã ( h. Chợ Mới)
Biểu đồ dân số và lao động tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê h. Chợ Mới)
Biểu đồ thu chi ngân sách tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê h. Chợ Mới)
Biểu đồ đàn gia súc chủ yếu tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Biểu đồ GT SX nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Biểu đồ GV-HS phổ thông tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập trong vở luyện tiết 46
và các bài 9;10 (SBT – Tr5)
Tiếp tục học: cách dựng và đọc biểu đồ từ bảng
“tần số”;
BTVN: bài 10(SBT-8)
Đọc trước bài 4. Số trung bình cộng.
BT dành cho HS khá: ?1; ?2 (bài toán SGK-17)
Bài 10 (SGK – 14)
Điểm KT toán (học kì I) của lớp 7C được cho ở bảng sau:
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?
giải
- Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của mỗi học sinh lớp 7C .
- Số các giá trị là: 50
b, Biểu đồ ĐT biểu diễn điểm kiểm tra toán học kì I của lớp 7C
Bài 10 (SGK – 14)
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng số liệu thống kê ban đầu?
Trả lời
Các bước dựng biểu đồ:
- Lập bảng tần số.
- Dựng hệ trục tọa độ (trục Ox: giá trị x, trục Oy: tần số n)
- Xác định các điểm có tọa độ (x; n) đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
Tiết 46. BÀI TẬP
Bài 12 (SGK –14)
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại ở bảng 16 (đo 0C):
Hãy lập bảng “tần số”.
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bảng 16
n
Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương.
Lời giải.
a. Bảng “tần số”
x
b.
Tiết 46. BÀI TẬP
Bài tập 2:
Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài TLV cuả các HS lớp 7B. Từ biểu đồ đó hãy:
a, Nhận xét;
b, Lập bảng “tần số”
Giải:
Nhận xét
Bảng “tần số”
N= 29
Hình 3: Dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XX
Bài 13 (SGK – 15):
Hãy QS biểu đồ ở hình 3(đơn vị ở các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi.
Năm 1921 dân số của nước ta là bao nhiêu?
Sau bao nhiêu năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người
a. Năm 1921 dân số của nước ta là 16 triệu người
b. Sau 60 năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
Lời giải
Bài đọc thêm
Công thức trong đó:
f : tần suất của GT đó; n: tần số của một GT; N : số các GT;
Bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất.
Biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số %.
Ví dụ: Số cây trồng được của lớp ở một trường học được cho trong bảng:
a. Tần suất
b. Biểu đồ hình quạt
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả xếp loại học lực của học sinh khối 7 của một trường THCS từ bảng sau:
Biểu đồ hình quạt biểu diễn xếp loại học lực của học sinh khối 7
Biểu đồ biến động diện tích đất
thị trấn Chợ Mới
Biểu đồ số hộ dùng điện
một số xã ( h. Chợ Mới)
Biểu đồ dân số và lao động tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê h. Chợ Mới)
Biểu đồ thu chi ngân sách tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê h. Chợ Mới)
Biểu đồ đàn gia súc chủ yếu tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Biểu đồ GT SX nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Biểu đồ GV-HS phổ thông tỉnh Bắc Kạn
( theo số liệu phòng thống kê Chợ Mới)
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập trong vở luyện tiết 46
và các bài 9;10 (SBT – Tr5)
Tiếp tục học: cách dựng và đọc biểu đồ từ bảng
“tần số”;
BTVN: bài 10(SBT-8)
Đọc trước bài 4. Số trung bình cộng.
BT dành cho HS khá: ?1; ?2 (bài toán SGK-17)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)