Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Văn Cương |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7B
Kiểm tra bài cũ
Bài 1 : Cho hai đa thức
A(x) = 5x3 + 3x2 - 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x - 10
Tính A(x) + B(x) và tìm bậc của đa thức tổng
Bài làm
Bài 1: Cách 1:
A(x) = 5x3 + 3x2 - 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x - 10
Cách 2:
A(x) + B(x) = (5x3 + 3x2 - 6x +2 ) + (-5x3 -2x2 + 4x - 10)
= 5x3 + 3x2 - 6x +2 - 5x3 -2x2 + 4x - 10
= ( 5x3 -5x3) +( 3x2 - 2x2 ) + ( 4x - 6x ) + ( 2 - 10)
= x2 - 2x - 8 có bậc là 2
A(x) + B(x) = x2 – 2x -8
Bài 3: Đặt P(x) = A(x) + B(x)
Tính P(-1); P(0); P(4)
Tiết 60: Luyện tập
= x2 – 2x - 8
Hay P(x) = x2 – 2x - 8
A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10
Bài làm
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = - 8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 = 0
Bài 4: Cho hai đa thức
P(x) = 3x2 -5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng d?n c?a biến
b) tính P(x) + Q(x)
c) Tính P(x) - Q(x)
d) Tính Q(x) - P(x)
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
Bài làm
b)
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
c)
P(x) = - 5 + x2 – 4 x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
d)
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6
Q(x)– P(x) = 4 + x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6
Cách 2:
P(x) – Q(x) =( -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6) – ( - 1 + x + x2 – x3– x4 + 2x5)
= - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 + 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5
= ( -5 + 1) - x +( x2 – x2) + (x3 – 4x3) + ( x4 + x4) – 2x5 – x6
= - 4 –x - 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6
Q(x) – P(x) = ( -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5) - ( - 5 + x2 – 4x3 + x4– x6)
= - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 +5 –x2 + 4x3 – x4 + x6
= ( 5 – 1) + x + ( x2 – x2) + (4x3 – x3) + ( - x4 –x4) + 2x5 + x6
= 4 + x + 3x3 – 2x4 + 2x5 + x6
Về nhà
Xem lại các bài tập
BTVN: 50; 53 -SGK trang 46
Đọc trước bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7B
Kiểm tra bài cũ
Bài 1 : Cho hai đa thức
A(x) = 5x3 + 3x2 - 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x - 10
Tính A(x) + B(x) và tìm bậc của đa thức tổng
Bài làm
Bài 1: Cách 1:
A(x) = 5x3 + 3x2 - 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x - 10
Cách 2:
A(x) + B(x) = (5x3 + 3x2 - 6x +2 ) + (-5x3 -2x2 + 4x - 10)
= 5x3 + 3x2 - 6x +2 - 5x3 -2x2 + 4x - 10
= ( 5x3 -5x3) +( 3x2 - 2x2 ) + ( 4x - 6x ) + ( 2 - 10)
= x2 - 2x - 8 có bậc là 2
A(x) + B(x) = x2 – 2x -8
Bài 3: Đặt P(x) = A(x) + B(x)
Tính P(-1); P(0); P(4)
Tiết 60: Luyện tập
= x2 – 2x - 8
Hay P(x) = x2 – 2x - 8
A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10
Bài làm
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = - 8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 = 0
Bài 4: Cho hai đa thức
P(x) = 3x2 -5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng d?n c?a biến
b) tính P(x) + Q(x)
c) Tính P(x) - Q(x)
d) Tính Q(x) - P(x)
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
Bài làm
b)
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
c)
P(x) = - 5 + x2 – 4 x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
d)
Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6
Q(x)– P(x) = 4 + x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6
Cách 2:
P(x) – Q(x) =( -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6) – ( - 1 + x + x2 – x3– x4 + 2x5)
= - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 + 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5
= ( -5 + 1) - x +( x2 – x2) + (x3 – 4x3) + ( x4 + x4) – 2x5 – x6
= - 4 –x - 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6
Q(x) – P(x) = ( -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5) - ( - 5 + x2 – 4x3 + x4– x6)
= - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 +5 –x2 + 4x3 – x4 + x6
= ( 5 – 1) + x + ( x2 – x2) + (4x3 – x3) + ( - x4 –x4) + 2x5 + x6
= 4 + x + 3x3 – 2x4 + 2x5 + x6
Về nhà
Xem lại các bài tập
BTVN: 50; 53 -SGK trang 46
Đọc trước bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)