Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Loc Van Thuong |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ôn Tập học kì II (tiết 1)
ôn Tập học kì II (tiết 1)
I. Lí thuyết
1.Thống kê
a) Dấu hiệu.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra qua tâm gọi là dấu hiệu
b) Tần số
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó
c) Biểu đồ
Biểu đồ đoạn thẳng
Trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số
d) số trung bình cộng.
công thức
Tong đó : x1, x2...,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2..., nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
e) Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số cao nhất.
kí hiệu: M0
2. Biểu thức đại số.
Giá trị của một biểu thức đại số.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số trại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hien các phép tính.
b) Bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến
c) Đơn thức đồng dạng
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
d) Đa thức
- Đa thức là tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức được gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Bài 1 (Hoạt động nhóm )
Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:
Điểm số kiểm tra toán lớp 7B trong học kì 1 được ghi lại trong bảng sau:
Dấu hiệu điều tra là: Số điểm của mỗi học sinh lớp 7B2 trong bài kiểm tra toán học kì 1
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 35
M0 = 8
X = 4,8
Đ
S
S
Đ
II. bài tập
Bài 2:
Điểm kiểm tra toán học kì I học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
10 9 7 8 9 1 4 9
1 5 10 6 4 8 5 3
5 6 8 10 3 7 10 6
6 2 4 5 8 10 3 5
5 9 10 8 9 5 8 5
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3:
Chọn chỉ một chữ cái đứng trước phương án đúng:
Cho đa thức Q (x) = 3x5 - 3x5
1) Bậc của đa thức là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 5
2) Hệ số cao nhất là:
A. -2 B. 7 C. 2 D. 3
3) Hệ số tự do là:
A. -1 B. 2 C. 5 D. 1
4) Q(-1) bằng:
A. -6 B. -10 C.10 D. -1
- 2x4
- 7x
+ 1
- 2x4
- 7x
+ 1
A./
B./
C /
D /
Bài 4:
Dơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức
C
Bài 5
. Bậc của đơn thức 2x3y2z là
D
Bài 6:
Giá trị của biểu thức A = - 2x2y3 tại x = 1; y = -1 là:
B
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản
Làm bài 1; 9; 10 sgk/89 ; 90
* Hướng dẫn bài 10c sgk/90
Cho các đa thức A = x2 - 2x -y2 + 3y - 1
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
C = 3x2 - 2xy + 7y2- 3x - 5y - 6
Tính - A + B + C
Ta tìm đa thức -A = -x2 + 2x +y2 - 3y + 1
ôn Tập học kì II (tiết 1)
I. Lí thuyết
1.Thống kê
a) Dấu hiệu.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra qua tâm gọi là dấu hiệu
b) Tần số
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó
c) Biểu đồ
Biểu đồ đoạn thẳng
Trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số
d) số trung bình cộng.
công thức
Tong đó : x1, x2...,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2..., nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
e) Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số cao nhất.
kí hiệu: M0
2. Biểu thức đại số.
Giá trị của một biểu thức đại số.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số trại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hien các phép tính.
b) Bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến
c) Đơn thức đồng dạng
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
d) Đa thức
- Đa thức là tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức được gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Bài 1 (Hoạt động nhóm )
Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:
Điểm số kiểm tra toán lớp 7B trong học kì 1 được ghi lại trong bảng sau:
Dấu hiệu điều tra là: Số điểm của mỗi học sinh lớp 7B2 trong bài kiểm tra toán học kì 1
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 35
M0 = 8
X = 4,8
Đ
S
S
Đ
II. bài tập
Bài 2:
Điểm kiểm tra toán học kì I học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
10 9 7 8 9 1 4 9
1 5 10 6 4 8 5 3
5 6 8 10 3 7 10 6
6 2 4 5 8 10 3 5
5 9 10 8 9 5 8 5
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3:
Chọn chỉ một chữ cái đứng trước phương án đúng:
Cho đa thức Q (x) = 3x5 - 3x5
1) Bậc của đa thức là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 5
2) Hệ số cao nhất là:
A. -2 B. 7 C. 2 D. 3
3) Hệ số tự do là:
A. -1 B. 2 C. 5 D. 1
4) Q(-1) bằng:
A. -6 B. -10 C.10 D. -1
- 2x4
- 7x
+ 1
- 2x4
- 7x
+ 1
A./
B./
C /
D /
Bài 4:
Dơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức
C
Bài 5
. Bậc của đơn thức 2x3y2z là
D
Bài 6:
Giá trị của biểu thức A = - 2x2y3 tại x = 1; y = -1 là:
B
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản
Làm bài 1; 9; 10 sgk/89 ; 90
* Hướng dẫn bài 10c sgk/90
Cho các đa thức A = x2 - 2x -y2 + 3y - 1
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
C = 3x2 - 2xy + 7y2- 3x - 5y - 6
Tính - A + B + C
Ta tìm đa thức -A = -x2 + 2x +y2 - 3y + 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Loc Van Thuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)