Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Sáng | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

1 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

2. Cộng trừ nhân chia số thập phân
Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta có thể
viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ
nhân chia như qui tắc đã biết về phân số
Trong thực hành người ta thường cộng trừ nhân nhân hai số
thập phân theo qui tắc về giá trị tuyệt đối
và qui tắc về dấu như đối với số nguyên
Bài 17 : ( 15- SGK )
Cách viết b sai vì trị tuyệt đối của một số là một số không âm
a) .Vì
nên
thì x = 1/5 hoặc -x = 1/5 hay x = -1/5
thì x = 0,37 hoặc -x = 0,37 hay x = -0,37
thì x = 0
thì x = 5/3 hoặc -x = 5/3 hay x = -5/3
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
Bài 18 : ( 15- SGK ) Tính
a) – 5,17 – 0,469 b) – 2,05 + 1,73
c) (- 5,17).(-3,1) d) (-9,18):4,25
Bài Giải :
a) – 5,17 – 0,469 =– (5,17 + 0,469) = -5,639
b) – 2,05 + 1,73 = – ( 2,05 - 1,73) = - 0,32
Bài 20 : ( 15- SGK )
Tính nhanh :
a). 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b). (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5 )
c). 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9 ) + 4,2
d). (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
d). (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
c). 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9 ) + 4,2 =
2,9 + (- 2,9 ) + (- 4,2) + 4,2 + 3,7 =
= 0 + 0 + 3,7 = 3,7
b). (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5 ) =
(- 4,9) + 4,9 + 5,5 + (-5,5 ) =
= (- 4,9+ 4,9 ) + ( 5,5 -5,5 )
= 0 + 0 =0
a). 6,3 + 2,4 + (-3,7) + (-0,3)
Bài Giải :
= (6,3 + 2,4 ) - ( 3,7+0,3)
= 8,7 - 4 =4,7
Bài 21 : ( 15- SGK )
a, Trong các phân số sau những phân số nào được biểu diễn
cùng một số hữu tỉ ?
;
;
;
Vậy các phân số
biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b, Viết ba phân số cùng biểu diên một số hữu tỉ -3/7

Bài 23 : ( 16 - SGK )
Dựa vào tính chất “ Nếu x Bài giải
a,

b,
c, Ta có :

Nên

Nên
Từ (1) và (2) suy ra :
hay
Bài 24 : ( 16 - SGK )
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh

Bài giải :
a )

Bài 25 : ( 16 - SGK ) Tìm x , biết :
a) Ta có
Nên

b)


Tiết 6 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ta có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai luỹ thừa cùng cớ được không ?
Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cớu bai hôm nay

- Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x , kí hiệu là xn. , là tíchcủa n thừa số x ( x là số tự nhiên , x>1)
x gọi là cơ số, n là số mũ.
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Quy ước : x1 = x ; x0 = 1
Vậy
?1 Tính
(-0,5)2 ; (-0,5)3 ; (9,7)0
Giải
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(9,7)0 = 1
Với
Ta có: xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
?2: Tính
a) (-3)2.(-3)3
b) (-0,25)5 : (-0,25)3
b) (-0,25)5 : (-0,25)3 =
(-3)2+3 = (-3)5 = -243
a) (-3)2.(-3)3 =
(-0,25)5-3 =(0,25)2 =0,0625

ĐẠI SỐ 7
ÔN THI HỌC KỲ I
Câu 1
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
Số hữu tỉ âm không phải là số nguyên
Số 0 là một số thực
Số thực là số vô tỉ
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2
Chọn ra câu đúng trong các câu sau đây?
Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Cả 3 câu trên đầu đúng
Số vô tỉ là số được viết dưới dạng:
S
S
Đ
S
Câu 3
x = 2
x = 3
x = 5
x = 17
Đ
Câu 4
x = 7,25
x = -7.25
x =  7,25
Không câu nào đúng
| x | = 7,25 thì:
Đ
Câu 5
Không có x
Đ
Câu 6
-0,8
-0,08
-0,6
-0,008
( - 0,2)3 bằng:
Đ
Câu 7
(-4)3
410
(-4)7
Không câu nào đúng
Cho A = (-4)5.(-4)2 bằng:
Đ
Câu 8
n = -16
n = 3
n = -3
Không câu nào đúng
(-4)n = - 64 thì n =?
Đ
Câu 9
Từ 6.63 = 9.42 ta có tỉ lệ thức:
Đ
Câu 10
Đ
Câu 11
- 0,3
 0,3
Cả a, b, c đều đúng
Đ
0,3
Câu 12
Đ
Câu 13
72
12
-72
Đ
-12
Câu 14
 41
41
Đ
164
Câu 15
16
64
Đ
8
4
Câu 16
18
27
Đ
9
81
Câu 17
Đ
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
0,(6) = 0,6(6)
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Câu 18
Đ
Câu 19
Đ
Câu 20
x = 20.y
y = - 20.x
y tỉ lệ thuận với x theo công thức nào?
Đ
Câu 21
y = 3.x
Cả a, b, c đều đúng
Cho x = 5 và y =15, biểu diễn y tỉ lệ nghịch theo x.
Đ
y = 75.x
Câu 22
45.(-4)4 = 49
(-2n)3 = -23n
Chọn câu nào đúng trong các câu sau đây:
S
53.5n = 53n
[(-3)4]n = 34+n
8n : (-8)4 = 8n-4
(-1084)3 : 5423 = -8
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Câu 23
Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Đ
Câu 24
Đồ thị hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = -2.x có đồ thị là:
Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(-1,-2)
Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O (0,0)
Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm B(-2,4)
Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm C(1,2)
Đ
Câu 25
Đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm M(2,-1) là đồ thị của hàm số:
y = -0,5x
y = 0,5x
y = -2x
Đ
Câu 26
A = 2
A = 1
Không câu nào đúng
Đ
A = -2
Câu 27
M = -7
M = 7
M = -49
Đ
M =  7
Câu 28
P =  4
P = -4
Câu c đúng
Đ
P =  2
Câu 29
A (-3, 6)
B (3, -6)
D (-6, -3)
Đ
C (-3, -6)
Điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = 2x?
Câu 30
A (1, 3)
B (-2, -6)
D (1, -3)
Đ
C (-1, -3)
Đồ thị hàm số y = -3x đi qua điểm nào trong các điểm sau:
Câu 31
2
Đ
-2
Cho điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -x và A có tung độ là –2, thì hoành độ của điểm A là:
Câu 32
-5  N
Đ
Câu nào dưới đây đúng:
N  Z  Q  R
S
S
Đ
Đ
Đ
Câu 33
8130 > 2740
8130 < 2740
Câu a và b đúng
Đ
8130 = 2740
So sánh hai số 8130 và 2740:
Câu 34
-4
4
-2
Đ
2
Câu 35
2
 16
16
Đ
 2
4 là căn bậc hai của:
Câu 36
I
II
IV
Đ
III
Đồ thị của hàm số y = -5x với x < 0 thuộc ¼ mặt phẳng đồ thị thứ :
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Tiết 8 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Kiểm tra bài cũ
Tính:
Tính x biết:
Luỹ thừa của một tích


?1Tính và so sánh :
* Tổng quát:

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
?2: Tính:
?3: Tính và so sánh
Vậy
Ta có :
Ta có :
Ta có quy tắc



?4 Tính :


?5 Tính
Tiết 9: Luyện Tập
Kiểm Tra bài cũ : Tính









Bài 35 (22-SGK) : Ta thừa nhận tính chất sau .với
thì m=n . Dựa vào tính chất này ta hãy tìm :
nếu
Bài Giải :
Bài 36 (22-SGK) :
Viết các số
dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9
số nào lớn hơn
Trong hai số
Tiết 10: TỈ LỆ THỨC
Tỉ lệ thức
1. Định nghĩa
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b khác 0) là gì. Kí hiệu?
?2: So sánh 2 tỉ số sau:

- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
còn được viết là: a:b = c:d
?1
các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức

các tỉ số không lập thành một tỉ lệ thức
2. Tính chất
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
Ví Dụ : Xét tỉ lệ thức :
Nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức này với tích (27.36)
?2 : Từ ?2 , ta có Nếu:
* Tính chất 2:
?3 :Nếu ad = bc và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức :


Bài tập 47: lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức
6.63 = 9.42
b) 0,24.1,61=0,84.0,46
các tỉ lệ thức có thể lập được:
Bài tập 46: Tìm x
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu định nghĩa và tính chất
của tỉ lệ thức
1. Định nghĩa
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
Tỉ lệ thức
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
còn được viết là: a:b = c:d
các tỉ lệ thức có thể lập được là :
Cho 6.63 = 9.42 viết các tỉ lệ thức có thể lập được:
Tiết 11 : LUYỆN TẬP
Bài tập 49 (tr26-SGK)
Ta lập được 1 tỉ lệ thức
Không lập được 1 tỉ lệ thức
Bài tập 51 (tr28-SGK)
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6
Các tỉ lệ thức:
Bài tập 52 (tr28-SGK)
Từ
câu đúng là :
Vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được:
Bài tập 70 (tr13-SBT)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức.
Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75
Từ
có thể suy ra
không ?
Tiết 12 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1 : Cho tỉ lệ thức
Ta xét:
Tổng quát:
Đặt
a=k.b; c=k.d
Ta có:
Từ (1); (2) và (3)
đpcm
* Mở rộng:
Bài tập 55 (tr30-SGK)
Vì x-y = - 7. Nên :

Vậy
2. Chú ý:
Khi có dãy số
ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 4 .
Ta cũng
a: b: c = 2: 3: 4
?2 :
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c
Ta có:
Bài tập 57 (tr30-SGK)
gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
Ta có
Vậy
Bài tập 54:
và x + y = 16


5. Hướng dẫn về nhà học :
- Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức
- Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK
- Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT
?1: Nêu tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
và x-y=16 . Tìm x và y.
Bài 59 (tr31-SGK) Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng số hữu tỉ các số nguyên
Tiết 13: LUYỆN TẬP
Kiểm tra bài cũ:
?2: Cho
Bài 59 (tr31-SGK) :Hai lớp 7a và 7b đi lao động
trồng cây .Biết rằng tỉ số cây trồng được của lớp
7a và lớp 7b là 0,8 và lớp 7btrồngnhiều hơn lớp 7a
là 20 cây . Tính số cây của mỗi lớp đã trồng .
Gọi số cây của lớp 7a và 7b trồng theo thứ tự là x và y
Ta có x + y = 20 và x:y = 0,8
cho ta tỉ lệ thức
Số cây của lớp 7a trồng được là
cây
Giải
Bài tập 60 (tr31-SGK) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau :
Số cây của lớp 7b trồng được là
cây
Bài tập 61 (tr31-SGK) Tìm x,y,z trong tỉ lệ thức sau
và x+y-z=10
Giải
Từ (1) và (2) : ta có dãy tỉ số
Bài tập 62 (tr31-SGK) Tìm x, y biết
và x.y=10
Đặt:
Ta có: x.y=2k.5k=10k2
Với k=1
Với k=-1
4. Củng cố:

+ Nếu
5. Hướng dẫn về nhà học :
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học.
+ Nếu a.d=b.c
- Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
Tiết 14:SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN
TUẦN HOÀN
1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: Viết phân số
dưới dạng số thập phân
Ví dụ 2: Viết phân số
dưới dạng số thập phân
Nhận xét :
Chiều nghỉ
phép chia nay không bao giờ chấm dứt
(6) - Chu kì 6
Ta có:
- Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn
- Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6)
Chú ý : Các số 0,15 và 1,48 ở ví dụ 1 được gọi là số thập phân hữu hạn
2. Nhận xét:
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, chỉ có ước nguyên tố
2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, có ước nguyên tố khác 2
và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: Viết phân số
viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn vì
Mẫu 25=5.5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Ta có:
phân số
viết dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn vì mẫu 30=2.3.5
có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ:
?
4. Củng cố:
Bài tập 65:
phân số
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Vì mẫu 8=2.2.2 Chỉ chứa số nguyên tố 2
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn .Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn biểu diễn được một số hữu tỉ
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên
chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
5. Hướng dẫn về nhà học :
Làm bài tập 68
71 (tr34;35-SGK)
Kiểm tra bài cũ
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, chỉ có ước nguyên tố
2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, có ước nguyên tố khác 2
và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn .Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn biểu diễn được một số hữu tỉ
Khi nào một số hữu tỉ (phân số) được biểu diễn
dưới dạng một số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Khi nào một số hữu tỉ (phân số) được biểu
diễn dưới dạng một số thập phân hữu hạn ?
Tiết 15: LUYỆN TẬP
phân số
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn tuần hoàn
Vì mẫu 8=2.2.2 Chỉ chứa số nguyên tố 2
Hãy giải thích vì sao các phân số viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn , rồi viết chúng dưới dạng đó .
Hướng dẫn :
Bài tập 65 (tr34-SGK)
Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng
được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hướng dẫn :
Hãy giải thích vì sao các phân số viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn , rồi viết chúng dưới dạng đó .
Bài tập 66 (tr34-SGK)
4,264264264… =
Bài tập 69 (tr34-SGK)
a) 8,5 : 3 =
2,8333…
= 2,8(3)
b) 18,7 : 6 =
3,11666…
= 3,11(6)
c) 58:11 =
5,272727… =
5,(27)
4,(264)
d) 14,2 : 3,33 =
Bài tập 70 (tr35-SGK)
Bài tập 71 (tr35-SGK)
Bài tập 85 (tr15-SBT)
24
125 =
40 =
25 =
16 =
53
52
23.5
Các phân số đều viết dưới dạng số thập phân
hữu hạn vì mẫu chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5.
Bài tập 88(tr15-SBT)
Nhận xét :
- Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà học :
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, chỉ có ước nguyên tố
2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương, có ước nguyên tố khác 2
và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn .Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn biểu diễn được một số hữu tỉ
- Đọc trước bài ``Làm tròn số``
Tiết 16: LÀM TRÒN SỐ
1. Ví dụ
- Số 4,3 gần số 4 nhất
Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
- Số 4,9 gần số 5 nhất.
- Kí hiệu:
( đọc là xấp xỉ)
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn
vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
(tròn nghìn)
?1
(làm tròn đến hàng thập phân thứ 3)
Nhận xét : chữ số đầu tiên bị bỏ đi là 4 .
Ví dụ 2: Làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn
2. Qui ước làm tròn số
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Trong trường hợp số nguyên thì ta thay
các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại là 86,1
Trường hợp 1:
Ví dụ 2: Làm tròn số 86,149 đến thập phân thứ 1
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị
bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm
1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ : Làm tròn số 542 đến chữ số hàng chục
Nhận xét :
Trong trường hợp số nguyên thì ta thay
các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
?2
chữ số bị bỏ đi là 2 .Nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại
Trường hợp 2:
Bài tập 73 (tr36-SGK)
Bài tập 74 (tr36-SGK)
Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là:
- Làm bài tập 76 (SGK)
(tròn chục)
(tròn nghìn)
(tròn trăm)
(tròn trăm)
(tròn chục)
(tròn nghìn)
Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK);
Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT)
Hướng dẫn về nhà học :
- Học theo SGK
- Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số
Tiết 17 : LUYỆN TẬP
Bài tập 78 (tr38-SGK) :
Bài tập 79 (tr38-SGK)
Diện tích của hình chữ nhật là dài. rộng
Vì 1 inch xấp xỉ 2,5 cm nên 21 inch là
Chu vi của hình chữ nhật là (dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2
Bài tập 80 (tr38-SGK)
1 pao = 0,45 kg
Bài tập 81 (tr38-SGK)
Cách 1:
a) 14,61 - 7,15 + 3,2
Cách 2:
b) 7,56. 5,173
Cách 2:
c) 73,95 : 14,2

Cách 1:

Cách 1:
Cách 2:
Cách 2:
Cách 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu định nghĩa và tính chất
của tỉ lệ thức
1. Định nghĩa
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
Tỉ lệ thức
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
còn được viết là: a:b = c:d
các tỉ lệ thức có thể lập được là :
Cho 6.63 = 9.42 viết các tỉ lệ thức có thể lập được:
Tiết 18: SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
1. Số vô tỉ
Hình 5 :(SGK-40)
. Nên diện tich tam giác FAB là:
- Diện tích hình vuông ABCD là :
- Gọi x là độ dài cạnh AB thì ta tính được
Diện tích hình vuông AEBF là :
x = 1,41421356....
Bài toán:(SGK-40)
đây là số vô tỉ
2. Khái niệm căn bậc hai
Tính:
Định nghĩa:
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
không tuần hoàn.
Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho
- VD : Số dương 4 có hai căn bậc hai là
* Chú ý: Không được viết
Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là:

- Số dương 2 có căn bậc hai là
. Vậy
thì
?1 : Tìm căn bậc hai của 16
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0
ở bài toán trên là độ dài đường chéo hình chữ nhật
- Căn bậc hai của 3 là

- căn bậc hai của 10 là

- căn bậc hai của 25 là

bài tập 82 (tr41-SGK)
?2 :
a) Vì 52 = 25 nên
b) Vì 72 = 49 nên
nên
c) Vì 12 = 1 nên
d) Vì
Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh
phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục có thể em chư biết.
- Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT)
- Tiết sau mang thước kẻ, com pa
Kiểm tra bài cũ:
Tính:
Định nghĩa căn bậc hai của một số a
Tiết 19 : SỐ THỰC
1. Số thực
Các số:
- Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R
Cách viết
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
Ví dụ
cho ta biết x điều gì ?
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ .
Kí hiệu R
cho ta biết x là số thực
Tập hợp số thực là gì ?
các số trên thuộc tập hợp số nào
?1
Ví dụ: So sánh 2 số
a) 0,3192... với 0,32(5)
b) 1,24598... với 1,24596...
0,3192... < 0,32(5)
Hướng dẫn
a) 2,(35) và 2,369121518...
Vì vậy nếu x có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn .
Nên ta có thể so sánh được 2 số thực như hai số hữu tỉ
b) 1,24598... > 1,24596...
a)hàng phần trục của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trục 0,32(5)
?2 So sánh các số thực
b) -0,(63) và
2. Trục số thực
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
Ta có
a) 2,(35) < 2,369121518...
Ví dụ: Biểu diễn số
- Trục số gọi là trục số thực.
trên trục số.
Chú ý:
Hướng dẫn về nhà học :
- Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với
các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ.
- Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
Bài tập 92 (tr45-SGK) :
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối
Tiết 20: Luyện Tập
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Bài tập 93 (tr45-SGK) Tìm x:
Bài tập 95 (tr45-SGK) Tính giá trị biểu thức :
Bài tập 95 (tr45-SGK)
Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 98 (tr49-SGK)
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng
về dạng phân số hoặc các số thập phân
Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên
tập hợp số hữu tỉ.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
§1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
§ 2 : CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
2. Quy tắc chuyển vế:(sgk-9)
Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một
đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó
Số hưũ tỉ được viết dưới dạng
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với
2. Chia hai số hữu tỉ
§ 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
1. Nhân hai số hữu tỉ
Ta có
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
Với
Ta có
§ 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới
dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ nhân chia như qui
tắc đã biết về phân số
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân
Trong thực hành người ta thường cộng trừ nhân nhân hai
số thập phân theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và qui tắc về
Dấu như đối với số nguyên
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
§ 5-6 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
x gọi là cơ số, n là số mũ.
Quy ước : x1 = x ; x0 = 1
Ta có:
Nhận xét:
Luỹ thừa bậc của những số hữu tỉ x là :
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số
§ 7 : TỈ LỆ THỨC
Tỉ lệ thức
2. Tính chất
Tính chất 2:
thì ta có các tỉ lệ thức

1. Định nghĩa
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
còn được viết là: a:b = c:d
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
Nếu
Nếu
§ 8 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
* Mở rộng:
2. Chú ý:
Tổng quát:
ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5
Khi có dãy số
§ 9 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN .
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn một số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn .Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn biểu diễn được một số hữu tỉ
§ 10: LÀM TRÒN SỐ
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường
hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Qui ước làm tròn số
Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm Là một số x
sao cho
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn
hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ
phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số
bị bỏ đi bằng các
chữ số 0.
§ 11: SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
1 Số vô tỉ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
2. Khái niệm căn bậc hai
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ .
- Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R
Cách viết x
Ví dụ: Biểu diễn số
trên trục số.

- Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0
§ 12 : SỐ THỰC
1. Số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
R cho ta biết x là số thực
2. Trục số thực
* Chú ý:
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
- Trục số gọi là trục số thực.
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính
chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ.
Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 96 (tr48-SGK)
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Hướng dẫn về nhà học :
Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 98 (tr49-SGK)
Bài tập 101 (tr49-SGK)
b)Không có giá trị nào thoả mãn
Hướng dẫn
BT 102(tr50-SGK)


Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)


ta có :
BT 103 (tr50-SGK)
BT 104 (tr50-SGK)
Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là ,y,z .
Sau khi bán :
Tấm thứ nhất còn 1/2 .
Tấm thứ hai còn 1/3 .
Tấm thứ ba còn 1/4
Ta có :
BT 105 (tr50-SGK)
Tiết 25 : §2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Giải :
Vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Bài toán 1:
Hai thanh có thể tích là
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam. Biết rằng thanh thứ hai
nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 gam
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
Theo bài thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 gam .
Nên ta có
?1: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam , biết rằng khối lượng hai
thanh là 222,5 gam
loại đồng chất có thể tích là
vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Giải :
Gọi
theo thứ tự là khối lượng của 2 thanh kim
Theo bài khối lượng hai thanh là 222,5 gam
Nên ta có
Suy ra :
Chú ý: ?1 còn được phát biểu dưới dạng :Chia số 222,5
thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 89 (g) và 133,5 (g)
Tam giác ABC có số đo các góc là
Vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ .Ta có :
Vì số đo các góc
lần lượt tỉ lệ với 1;2;3 . Ta có :
2. Bài toán 2
lần lượt tỉ lệ với 1;2;3 .Tính số đo các góc của tam giác ABC
?2 : Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải
bài toán trên
Giải :
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra :
Bài Tập 5 (tr56- SGK)
Vậy x và y là 2 đl tỉ lệ thuận
Vậy x và y không tỉ lệ thuận
a) Ta có
b) Ta có
a)
b)
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
2 kg dâu cần 3 kg đường ;
2,5 kg dâu cần x kg đường
Gọi số cây xanh mà lớp 7A,7B,7C phải trồng và trăm sóc lần
lượt là x,y,z.
Bài Tập 8 (tr56- SGK)
Theo gt thì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh ta có :
Bài Tập 7 (tr56- SGK)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Vậy :
Lớp 7A phải trồng và trăm sóc 8 cây
Lớp 7C phải trồng và trăm sóc 9 cây
Lớp 7B phải trồng và trăm sóc 7 cây
Tiết 27 : §3: ĐẠI LƯỢNG VỀ TỈ LỆ NGHỊCH
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x
hay x.y=a ( a là hằng số khác không ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số tỉ lệ a .
Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng
này bằng một số chia cho đại lượng kia
Nhận xét: (SGK-57)
Định nghĩa (SGK-57)
?1 :
?2 : Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 . Hỏi x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
Vì y tỉ lệ nghịch với x
?3 : Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x .
Suy ta : x tỉ lệ nghịch với y theo a = -3,5
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói
hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau .
* Chú ý:
2. Tính chất
Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với x . Nên ta có :
b)
c)Nhận xét :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
( bằng hệ số tỉ lệ )
Tính chất
Nếu hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị bất kì của địa lượng này bằng nghịch đảo
của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
b) Ta có công thức biểu diễn
c) Khi

Bài tập 12:
Hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì công thức
biểu diễn tương quan giữa x vày là y=a/x
Khi x = 8 thì y = 15 thì
k = 8.15 = 120
Khi
Một ôtô đi từ A đền B hết 6 giờ .Hỏi ôtô đi từ A đến B hết bao
nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc bằng 1,2 lần vận tốc cũ
thời gian tương ứng với là
Ta có:
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Tiết 28 :MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
1. Bài toán 1�:
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là
Hướng Dẫn
4 đội có 36 máy cày
Dội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Dội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Dội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Dội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
2. Bài toán 2
Hướng Dẫn
Gọi số máy c�y của mỗi đội lần lượt là
Vậy nếu đi với vận tốc mới thỡ ô tô đi từ
hết 5 (h)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
a) x và y tỉ lệ nghịch
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
T? (1),(2). Suy ra :
Vậy x tØ lÖ thuËn víi z
?
b) x và y tỉ lệ nghịch
y và z tỉ lệ thuận
T? (3),(4). Suy ra :
V?y x tỉ lệ nghịch với z
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
Bài tập 16 ( SGK)
a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau
Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120)
Công thức đại lượng tỉ lệ nghịch có dạng y = a/x
(a là hằng số khác 0) hay x.y = a
?1 Viết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo
của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Tính chất
Nếu hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
( bằng hệ số tỉ lệ )
Vì sè mÐt v¶i vµ gi¸ tiÒn 1 mÐt lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch :
Tiết 29: LUYỆN TẬP
Bài Tập 19 (61-SGK) :
Với cùng số tiền mua 51 mét vải loại I có thể mua được có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II , biết rằng giá tiền mua 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền mua 1 mét vải loại I
Gọi x là số tiền mua 51 mét vải loại I.
Gọi y tổng số mét vải loại II
Nên số tiền mua y mét vải loại II là : 85%x
Hướng Dẫn
TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) v?i lo?i II
Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau .
Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày , đội thứ hai
hoàn thành công việc trong 6 ngày , đội thứ ba hoàn thành
công việc trong 8 ngày . Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết
rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai hai máy
Hướng Dẫn
Bài Tập 21 (61-SGK) :
Gọi số máy san của mỗi đội lần lượt là
Vỡ d?i th? nh?t cú nhi?u hon d?i th? hai hai mỏy . Ta cú:
Vì sè m¸y tØ lÖ nghÞch víi sè ngµy hoµn thµnh c«ng viÖc
Ta có:
Vậy số máy của 3 đội lần lượt là 6; 4�; 3 máy.
một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng .
Nó khớp với một bánh răng có x răng cưa và cũng quay
trong một phút được y vòng . Hãy biểu diễn y qua x .
Bài Tập 22 (61-SGK) :
Hướng Dẫn
Vì 20 răng quay một phút được 60 vòng .
Vì x răng cưa và cũng quay trong một phút được y vòng
Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch rang cua .
Ta có:
Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời . Bánh xe lớn có
bán kính 25 cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10 cm , biết một
phút bánh xe lớn quay được 60 vòng .Hỏi một phút bánh
xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng
Bài Tập 23 (61-SGK) :
Hướng Dẫn
Trong 1 phót :
Vì bán kính tØ lÖ nghịch với số vòng quay .
Bánh xe nhỏ có bán kính 10 cm quay được x vòng
Bánh xe lớn có bán kính 25 cm quay được 60 vòng
Ta có:
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
Tiết 30 : §5: HÀM SỐ
Ví dụ1: Nhi?t d? t?i cỏc th?i di?m khỏc nhau trong cựng m?t
ng�y cú s? thay d?i trong b?ng sau
1. Một số ví dụ về hàm số
Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối
lượng riêng là 7,8 g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3)
theo công thức m = 7,8V
Ví dụ 2:
?1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1;2;3;4
Thời gian t của một vật chuyển động trên quãng đường 50 km
tỉ lệ nghich với vận tốc v kn/h của nó theo công thức t = 50/v
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì được gọi là hàm số của x ; x được gọi là biến số
* Ví dụ 3:
2. Khái niệm hàm số
Khái niệm (SGK-63) :
* Chú ý (SGK-63) :
- Khi y là hàm số của x thì ta có thể viết y=f(x) , y=g(x)
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là
hàm hằng
- Hàm số có thể cho bởi bảng , cho bởi công thức
Vậy đại lượng y lµ hµm sè cña ®¹i l­îng x
BT 24 (tr63 - SGK)
Trong bảng trên ta thấy
ứng với mỗi giá trị của x thì ta có một giá trị duy nhất của y
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 . Tính
Bài tập 25 (tr64 - SGK)
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì được gọi là hàm số của x ; x được gọi là biến số
Khái niệm (SGK-63) :
* Chú ý (SGK-63) :
- Khi y là hàm số của x thì ta có thể viết y=f(x) , y=g(x)
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là
hàm hằng
- Hàm số có thể cho bởi bảng , cho bởi công thức
Nêu
Tiết 31 : LUYỆN TẬP
Trong bảng trên ta thấy ứng với mỗi giá trị của x thì ta có một giá
trị duy nhất của y
Cho ta :
b) Ta th?y m?i giỏ tr? c?a x ta xỏc d?nh du?c m?t giỏ tr? c?a y=2 .
Bài tập 27 (tr64 - SGK)
Nhận xét :
Vậy đại lượng y lµ hµm sè cña ®¹i l­îng x
Vậy y là hàm hằng y = 2
b)
a)
Bài tập 28 (tr64 - SGK)
Tính
b) Điền vào ô trống

b)
Cho hàm số
2,4
6
-4
-3
-2
2
1
Tính:
Cho hàm số
Bài tập 29 (tr64 - SGK)
Khẳng định đúng là a, b
Cho y = f(x) = 1 - 8x. Khẳng định nào sau đây là đùng
Bài tập 30 (tr64 - SGK)
Cho
Bài tập 31 (tr64 - SGK)
Điền vào ô trống
-1/3
-3
3
6
0
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì được gọi là hàm số của x ; x được gọi là biến số
Khái niệm (SGK-63) :
* Chú ý (SGK-63) :
- Khi y là hàm số của x thì ta có thể viết y=f(x) , y=g(x)
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là
hàm hằng
- Hàm số có thể cho bởi bảng , cho bởi công thức
Nêu
Bài tập 27 (tr64 - SGK)
b)
a)
Làm thế nào để xác định được các vị trí của một điểm trên mặt phẳng
ĐÆt vÊn ®Ò
VD2: Quan sỏt chi?c vộ chi?u phim ? hỡnh 15 (Tr 65-SGK)
Tiết 32 : §6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Ở lớp 6 ta đã biết rằng mỗi địa điểm trên bả đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số ( tọa độ địa lí ) là kinh độ và vĩ độ
VD1:
Số ghế H1
T?a độ địa lí mũi Cà Mau
2. Mặt ph?ng tọa độ
Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục thì được gọi là hệ trục tọa độ xOy
Các trục Ox và Oy được gọi là các trục tọa độ
x
y
0
Ox là trục hoành ; Oy là trục tung
Chú ý (SGK-Tr 66) :
3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho điÓm P(2;3)
Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc
Các đơn vị dài trên hệ trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm )
Ta viết P(2; 3)
Từ P ta vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ cã hoµnh ®é 2 , tung ®é 3
Gọi là các góc phần tư thứ I,II,III,IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ
?1 Vẽ một hệ trục tọa độ xOy và đánh dấu các vị trí P,Q lần lượt có các tọa (2;3), (3;2)
Ta có :
hoành độ 3 , tung độ 2
P (2;3)
hoành độ 2 , tung độ 3
Q(3;2)
Mỗi điểm M xác định một cặp số
Cặp số
Điểm M có toạ độ
Ngược lại mỗi cặp số
xác định một điểm M
là hoành độ
gọi là tọa điểm M
là tung độ của điểm M
được kí hiệu là
?2 Viết toạ độ của gốc O
Toạ độ của gốc O : Điểm O có hoành độ là 0 và tung độ là 0
Vậy
Bài tập 32 (tr67 - SGK)
a)Điểm M có hoành độ x = -3 , tung độ y = 2 .
Điểm N có hoành độ x = 2, tung độ y = -3
Điểm P có hoành độ x = 0 , tung độ y = -2 .
Điểm Q có hoành độ x = -2 , tung độ y = 0 .
b)Các điểm M,N có hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia
Các điểm P,Q có hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia
Vậy N(2;-3)
Vậy M(-3;2)
Vậy P(0;-2)
Vậy Q(-2;0)
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
2 kg dâu cần 3 kg đường ;
2,5 kg dâu cần x kg đường
Gọi số cây xanh mà lớp 7A,7B,7C phải trồng và trăm sóc lần
lượt là x,y,z.
Bài Tập 8 (tr56- SGK)
Theo gt thì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh ta có :
Bài Tập 7 (tr56- SGK)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Vậy :
Lớp 7A phải trồng và trăm sóc 8 cây
Lớp 7C phải trồng và trăm sóc 9 cây
Lớp 7B phải trồng và trăm sóc 7 cây
Tiết 42 : LUYỆN TẬP
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 8,3; 8,4; 8,5; 8,7;8,8
Bài tập 3 (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung:
Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau là : 5
Tất cả các giá trị của dấu hiệu là 20
Tần số 2; 3; 8; 5;2
c) Các giá trị khác nhau:
Bài tập 4 (tr9-SGK)
Khối lượng chè trong từng hộp.
a) Dấu hiệu:
Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
4
3
n =30
16
4
3
98; 99; 100; 101; 102.
có 1 bạn thích
Bài tập 2 (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ
Xanh da trời
có 4 bạn thích
vàng
Tím nhạt
Tím sẫm
Xanh nước biển
Hồng có
Trắng
có 3 bạn thích.
có 3 bạn thích.
4 bạn thích.
Xanh lá cây
có 1 bạn thích.
có 5 bạn thích.
có 3 bạn thích.
có 6 bạn thích.
- Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ
Bài tập 3 (tr4-SGK)
Làm bài tập 39 (tr43-SGK)
Thu gọn và sắp xếp các hạng t�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Sáng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)