Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Ngô Đức Đồng |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
về dự giờ hội giảng
Lớp 7A1
GV thực hiện : Ngô Đức Đồng - Trường THCS Thiện Ngôn
Chào mừng quí thầy cô
Tiết 19 :
LUYỆN TẬP
Tiết 19 :
I./ SỬA BÀI TẬP CŨ :
Bài tập 117/SBT.20
Bài tập 91/SGK.45
LUYỆN TẬP
Đáp án :
Tiết 19 :
LUYỆN TẬP
II./ Bài tập mới
Dạng 1: So sánh số thực :
Bài tập 1 : BT92/SGK.45
Bài tập 2 : So sánh các số thực
a) 2,(15) 2,(14)
b) -0,2673 0,267(3)
c) 1,(2357) 1,2357
d) 1,3(13) 1,(31)
>
>
<
>
=
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức :
Bài tập 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau :
Bài Giải :
Dạng 3 : Tìm x
Bài tập 4 : Tìm x, biết
a./ 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9 b./ -5 + x = -6,25
[3,2 + (-1,2)].x = - 4,9 – 2,7
2x = - 7,6
x = - 7,6 : 2
x = - 3,8
x = -6,25 + 5
x = -1,25
BÀI HỌC KINH NGHIỆM : khi thực hiện phép tính mà trong biểu thức có chứa cả phân số, số thập phân :
- Nếu các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì ta đưa chúng về số thập phân rồi thực hiện phép tính .
- Nếu các phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì ta đưa các số thập phân về phân số rồi thực hiện phép tính
Qua việc giải các bài tập ,khi thực hiện phép tính
mà trong biểu thức có chứa cả phân số, số thập
phân thì ta chọn cách tính nào cho thuận tiện ?
Các tập hợp số đã học
Chú ý : R = I + Q
R
Q
z
N
Xem lại các bài tập đã giải .
Ôn lại các kiến thức đã học.
Làm lại các bài tập đã sửa.
Tiết sau là tiết “ôn tập chương I” các em về nhà trả lời các câu hỏi 1 đến 5 sgk và làm bài tập 96,97,101/SGK.48,49.
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
Chào tạm biệt
Lớp 7A1
GV thực hiện : Ngô Đức Đồng - Trường THCS Thiện Ngôn
Chào mừng quí thầy cô
Tiết 19 :
LUYỆN TẬP
Tiết 19 :
I./ SỬA BÀI TẬP CŨ :
Bài tập 117/SBT.20
Bài tập 91/SGK.45
LUYỆN TẬP
Đáp án :
Tiết 19 :
LUYỆN TẬP
II./ Bài tập mới
Dạng 1: So sánh số thực :
Bài tập 1 : BT92/SGK.45
Bài tập 2 : So sánh các số thực
a) 2,(15) 2,(14)
b) -0,2673 0,267(3)
c) 1,(2357) 1,2357
d) 1,3(13) 1,(31)
>
>
<
>
=
Dạng 2 : Tính giá trị của biểu thức :
Bài tập 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau :
Bài Giải :
Dạng 3 : Tìm x
Bài tập 4 : Tìm x, biết
a./ 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9 b./ -5 + x = -6,25
[3,2 + (-1,2)].x = - 4,9 – 2,7
2x = - 7,6
x = - 7,6 : 2
x = - 3,8
x = -6,25 + 5
x = -1,25
BÀI HỌC KINH NGHIỆM : khi thực hiện phép tính mà trong biểu thức có chứa cả phân số, số thập phân :
- Nếu các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì ta đưa chúng về số thập phân rồi thực hiện phép tính .
- Nếu các phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì ta đưa các số thập phân về phân số rồi thực hiện phép tính
Qua việc giải các bài tập ,khi thực hiện phép tính
mà trong biểu thức có chứa cả phân số, số thập
phân thì ta chọn cách tính nào cho thuận tiện ?
Các tập hợp số đã học
Chú ý : R = I + Q
R
Q
z
N
Xem lại các bài tập đã giải .
Ôn lại các kiến thức đã học.
Làm lại các bài tập đã sửa.
Tiết sau là tiết “ôn tập chương I” các em về nhà trả lời các câu hỏi 1 đến 5 sgk và làm bài tập 96,97,101/SGK.48,49.
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)