Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hạnh |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: Nguyễn Văn Hạnh
Đơn vị: Trường THCS Núi Đèo
Năm học 2013 - 2014
Luyện tập
ĐẠI SỐ 7 – TIẾT 63
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Kiểm tra bài cũ
* x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0.
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.
* Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: ; x = -1; x = 1 có là nghiệm
của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
* Bước 1: Tính P(a)
+ nếu P(a) ≠ 0 thì a không là nghiệm của đa thức P(x).
+ nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
Để kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm theo 2 bước sau:
* Bước 2: So sánh P(a) với số 0
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Bài tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) Q(x) = -2x + 1
b) R(x) = x2 - 9
c) H(y) = y2 + 2
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
c) Vì với mọi giá trị của y ta luôn có y2 ≥ 0 nên y2 + 2 > 0.
Do đó H(y) = y2 + 2 ≠ 0 với mọi giá trị của y.
Vậy đa thức H(y) không có nghiệm.
Giải:
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
a) G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
Hoạt động nhóm
(Thời gian cho hoạt động: 3 phút)
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
Giải:
Vậy đa thức H(x) có 3 nghiệm là:
a) G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
DẠNG 3:
Xác định hệ số của đa thức khi biết nghiệm của nó
Bài tập 4: Xác định hệ số m
biết rằng đa thức F(x) = 2x + m có nghiệm x = 3 .
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố:
F(1) = 0
Ghi nhớ định nghĩa nghiệm của đa thức 1 biến
Rèn luyện thêm cách kiểm tra nghiệm của đa thức 1 biến, tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
? Lm bi t?p : 43, 44, 45, 49/tr 16 SBT Toỏn 7 t?p 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chuẩn bị giờ sau: “ Ôn tập chương IV ”.
+ Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi ôn tập vào vở bài tập ở nhà.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
Đơn vị: Trường THCS Núi Đèo
Năm học 2013 - 2014
Luyện tập
ĐẠI SỐ 7 – TIẾT 63
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Kiểm tra bài cũ
* x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) P(a) = 0.
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.
* Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: ; x = -1; x = 1 có là nghiệm
của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
* Bước 1: Tính P(a)
+ nếu P(a) ≠ 0 thì a không là nghiệm của đa thức P(x).
+ nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
Để kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm theo 2 bước sau:
* Bước 2: So sánh P(a) với số 0
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Bài tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) Q(x) = -2x + 1
b) R(x) = x2 - 9
c) H(y) = y2 + 2
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
c) Vì với mọi giá trị của y ta luôn có y2 ≥ 0 nên y2 + 2 > 0.
Do đó H(y) = y2 + 2 ≠ 0 với mọi giá trị của y.
Vậy đa thức H(y) không có nghiệm.
Giải:
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
a) G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
Hoạt động nhóm
(Thời gian cho hoạt động: 3 phút)
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Để tìm nghiệm của đa thức P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
Giải:
Vậy đa thức H(x) có 3 nghiệm là:
a) G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
DẠNG 3:
Xác định hệ số của đa thức khi biết nghiệm của nó
Bài tập 4: Xác định hệ số m
biết rằng đa thức F(x) = 2x + m có nghiệm x = 3 .
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố:
F(1) = 0
Ghi nhớ định nghĩa nghiệm của đa thức 1 biến
Rèn luyện thêm cách kiểm tra nghiệm của đa thức 1 biến, tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
? Lm bi t?p : 43, 44, 45, 49/tr 16 SBT Toỏn 7 t?p 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chuẩn bị giờ sau: “ Ôn tập chương IV ”.
+ Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi ôn tập vào vở bài tập ở nhà.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)