Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Lê Xuân Tùng |
Ngày 01/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẠNH
1, Dấu hiệu là gì? Tần số là gì?
2, Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ về một dấu hiệu mà em quan tâm ( điểm một bài kiểm tra của mỗi em trong lớp, số bạn nghỉ học trong một ngày của mỗi lớp trong trường, số con trong từng gia đình sống gần nhà em,...). Sau đó tự đặt ra câu hỏi và trả lời.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Tiết 42: LUYỆN TẬP
1. Chọn đáp án đúng nhất:
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
Cả ba câu trên đều đúng
2, Chọn đáp án đúng:
Số lần lặp lại của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là:
A. Giá trị của dấu hiệu.
B. Dãy giá trị của dấu hiệu.
C. Tần số của giá trị đó.
D. Một kết quả khác.
Bài 1(Bài 3/8 sgk): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy Thể dục ghi lại trong bảng 5 và 6:
Bảng 5
Bảng 6
Số thứ tự của học sinh nam
Số thứ tự của học sinh nữ
Thời gian
(giây)
Thời gian
(giây)
Hãy cho biết:
a, Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ( ở cả hai bảng)
b, Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ( đối với từng bảng)
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng ( đối với từng bảng)
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài giải
a, Dấu hiệu là: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh ( nam, nữ)
b, Bảng 5:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 4
c, Bảng 5:
- Các giá trị khác nhau là:
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
- Tần số lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2
Bảng 6:
- Các giá trị khác nhau là:
8,7; 9,0; 9,2; 9,3
- Tần số lần lượt là: 3; 5; 7; 5
Bài 1(Bài 3/8 sgk): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy Thể dục ghi lại trong bảng 5 và 6:
Bảng 5
Bảng 6
Số thứ tự của học sinh nam
Số thứ tự của học sinh nữ
Thời gian
(giây)
Thời gian
(giây)
Bài 2(Bài 4/9 sgk) : Chọn 30 hộp chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại trong bảng 7(sau khi đã trừ khối lượng của vỏ)
Hãy cho biết:
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
Bài giải
a, Dấu hiệu là: Khối lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trị là 30
b, Số các giá trị khác nhau là 5
c, Các giá trị khác nhau là:
98; 99; 100; 101; 102
Tần số của các giá trị trên lần lượt là:
3; 4; 16; 4; 3
Khối lượng chè trong từng hộp ( tính bằng gam)
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài 3 (Bài 1/5 (SBT) :
Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a, Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm những việc gì?
b, Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó?
Bài giải
a, Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b, Dấu hiệu: Số lượng nữ học sinh của mỗi lớp trong một trường THCS
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số của các giá́ trị trên lần lượt là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài 3(Bài 3/6 SBT ) : Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ ( tính theo kW.h) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền. Người đó ghi lại như sau:
75 100 85 53 40 165 85 47 80 93
72 105 38 90 86 120 94 58 86 91
Theo em thì bảng số liệu này có thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào?
Bài giải
Bảng này còn thiếu tên chủ hộ của từng hộ. Do đó, người điều tra phải lập danh sách gồm tên các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng đối với từng hộ thì mới làm hóa đơn thu tiền cho từng hộ được.
Ô chữ gồm 5 hàng ngang và một từ khóa
Giáo viên gọi 5 học sinh, mỗi học sinh được gọi sẽ được chọn một trong năm câu hỏi. Em nào trả lời đúng sẽ cho xuất hiện từ hàng ngang tương ứng với câu hỏi đó. Trong từ hàng ngang sẽ có một từ màu đỏ thuộc từ chìa khóa. Em nào trả lời sai, từ hàng tương ứng sẽ không xuất hiện. Sau khi 5 học sinh trả lời xong, học sinh sẽ giải từ khóa.
T H Ố N G K Ê
S Ố L Ầ N
S Ố L I Ệ U
B Ằ N G
1
?
C Ộ T S Ố
5
?
?
3
?
2
?
N
T
Ố
Ầ
S
T Ầ N S Ố
1, Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu …
2, Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng … số các đơn vị điều tra.
3, Mỗi … là một giá trị của dấu hiệu.
4,… xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
5. Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các…
4
TRÒ CHƠI
GIẢI Ô CHỮ
Hướng dẫn tự học ở nhà
Về nhà học thuộc các khái niệm và xem lại các bài đã giải ở lớp.
Làm tất cả bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Làm bài tập sau:
Số lượng học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 14 20 27 25 14
19 20 16 18 14 16
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
Xem trước bài 2: Bảng “ Tần số” các giá trị của dấu hiệu
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẠNH
1, Dấu hiệu là gì? Tần số là gì?
2, Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ về một dấu hiệu mà em quan tâm ( điểm một bài kiểm tra của mỗi em trong lớp, số bạn nghỉ học trong một ngày của mỗi lớp trong trường, số con trong từng gia đình sống gần nhà em,...). Sau đó tự đặt ra câu hỏi và trả lời.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Tiết 42: LUYỆN TẬP
1. Chọn đáp án đúng nhất:
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
Cả ba câu trên đều đúng
2, Chọn đáp án đúng:
Số lần lặp lại của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là:
A. Giá trị của dấu hiệu.
B. Dãy giá trị của dấu hiệu.
C. Tần số của giá trị đó.
D. Một kết quả khác.
Bài 1(Bài 3/8 sgk): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy Thể dục ghi lại trong bảng 5 và 6:
Bảng 5
Bảng 6
Số thứ tự của học sinh nam
Số thứ tự của học sinh nữ
Thời gian
(giây)
Thời gian
(giây)
Hãy cho biết:
a, Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ( ở cả hai bảng)
b, Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ( đối với từng bảng)
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng ( đối với từng bảng)
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài giải
a, Dấu hiệu là: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh ( nam, nữ)
b, Bảng 5:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 4
c, Bảng 5:
- Các giá trị khác nhau là:
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
- Tần số lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2
Bảng 6:
- Các giá trị khác nhau là:
8,7; 9,0; 9,2; 9,3
- Tần số lần lượt là: 3; 5; 7; 5
Bài 1(Bài 3/8 sgk): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy Thể dục ghi lại trong bảng 5 và 6:
Bảng 5
Bảng 6
Số thứ tự của học sinh nam
Số thứ tự của học sinh nữ
Thời gian
(giây)
Thời gian
(giây)
Bài 2(Bài 4/9 sgk) : Chọn 30 hộp chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại trong bảng 7(sau khi đã trừ khối lượng của vỏ)
Hãy cho biết:
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
Bài giải
a, Dấu hiệu là: Khối lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trị là 30
b, Số các giá trị khác nhau là 5
c, Các giá trị khác nhau là:
98; 99; 100; 101; 102
Tần số của các giá trị trên lần lượt là:
3; 4; 16; 4; 3
Khối lượng chè trong từng hộp ( tính bằng gam)
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài 3 (Bài 1/5 (SBT) :
Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a, Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm những việc gì?
b, Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó?
Bài giải
a, Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b, Dấu hiệu: Số lượng nữ học sinh của mỗi lớp trong một trường THCS
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số của các giá́ trị trên lần lượt là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Tiết 42: LUYỆN TẬP
Bài 3(Bài 3/6 SBT ) : Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ ( tính theo kW.h) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền. Người đó ghi lại như sau:
75 100 85 53 40 165 85 47 80 93
72 105 38 90 86 120 94 58 86 91
Theo em thì bảng số liệu này có thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào?
Bài giải
Bảng này còn thiếu tên chủ hộ của từng hộ. Do đó, người điều tra phải lập danh sách gồm tên các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng đối với từng hộ thì mới làm hóa đơn thu tiền cho từng hộ được.
Ô chữ gồm 5 hàng ngang và một từ khóa
Giáo viên gọi 5 học sinh, mỗi học sinh được gọi sẽ được chọn một trong năm câu hỏi. Em nào trả lời đúng sẽ cho xuất hiện từ hàng ngang tương ứng với câu hỏi đó. Trong từ hàng ngang sẽ có một từ màu đỏ thuộc từ chìa khóa. Em nào trả lời sai, từ hàng tương ứng sẽ không xuất hiện. Sau khi 5 học sinh trả lời xong, học sinh sẽ giải từ khóa.
T H Ố N G K Ê
S Ố L Ầ N
S Ố L I Ệ U
B Ằ N G
1
?
C Ộ T S Ố
5
?
?
3
?
2
?
N
T
Ố
Ầ
S
T Ầ N S Ố
1, Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu …
2, Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng … số các đơn vị điều tra.
3, Mỗi … là một giá trị của dấu hiệu.
4,… xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
5. Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các…
4
TRÒ CHƠI
GIẢI Ô CHỮ
Hướng dẫn tự học ở nhà
Về nhà học thuộc các khái niệm và xem lại các bài đã giải ở lớp.
Làm tất cả bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Làm bài tập sau:
Số lượng học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 14 20 27 25 14
19 20 16 18 14 16
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
Xem trước bài 2: Bảng “ Tần số” các giá trị của dấu hiệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)