Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiển |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi huyện Thanh Hà
Năm học 2014 - 2015
GV : Nguyễn Đức Hiển
Trường : THCS Hợp Đức
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
(Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp)
KIỂM TRA BÀI CŨ
x
x
x
x
3) Đúng, vì P(1) = 1 - 1 = 0
4) Sai, vì
TIẾT 66 LUYỆN TẬP (Nghiệm của đa thức một biến)
Giải
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 – 4x + 3
Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như sau :
Ghi nhớ:
- Thay x = a vào P(x) để tính P(a)
Nếu P(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P(x); Nếu P(a) ≠ 0
thì x = a không là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm thế nào ?
Bài 46 (tr26 - SBT)
Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.
Hướng dẫn:
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
TIẾT 66 LUYỆN TẬP
Ta có f(1) =
mà theo đề bài a + b + c = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = ax2 + bx + c
a.12 + b.1 + c = a + b + c
Ta có a + b + c =
1 - 5 + 4 = 0
nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4.
nên f(1) = 0.
Ta có a + b + c =
nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4.
Bài 48 (tr27 - SBT). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết
a) f(x) = x2 - 5x + 4
Ta có a + b + c =
TIẾT 66 LUYỆN TẬP
Bài 55 (tr48-SGK)
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
Giải
Cho 3y + 6 = 0
Vậy đa thức P(y) = 3y + 6 có một nghiệm là y = -2
Bài 44 (tr26-SBT). Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Ghi nhớ: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm như sau:
Bước 1: Cho P(x) = 0
Bước 2: Tìm giá trị của x để P(x) = 0
Bước 3: Kết luận
Bài 55 (tr48-SGK).
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4 + 2
Giải:
Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) =
Chú ý :
Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,… hoặc không có nghiệm nào.
- Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
a4 + 2
≥ 0 + 2
(vì a4 ≥ 0 với mọi a)
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
> 0
*Bạn Tùng giải như sau:
Cho y4 + 2 = 0
y4 = -2 (vô lí, vì y4 ≥ 0 với mọi y; -2 < 0)
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
N(1) = 0
G(1) = 0
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố
F(1) = 0
P(1) = 0
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Rèn cách kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến
và tìm nghiệm của đa thức.
Làm bài 44c, 46, 47, 48 (SBT - tr26,27)
Trả lời 4 câu hỏi tr49 - SGK và ôn lại các kiến thức trong
chương để tiết sau ôn tập.
Hướng dẫn: Bài 44c) (SBT-tr26)
Cho x2 - x = 0
x.x - x = 0
x(x - 1) = 0
x = 0 hoặc x - 1 = 0
x = 0 hoặc x = 1
Vậy đa thức x2 – x có 2 nghiệm là x = 0, x = 1
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ!
Chúc các em ngày càng học giỏi hơn nữa!
Bài 48 (tr27 - SGK). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết
b) f(x) = 2x2 + 3x + 1
Hướng dẫn
Đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 (có dạng ax2 + bx + c)
Ta có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1
Hướng dẫn
Bài 47 (SBT-tr27). Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1
là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.
Hướng dẫn:
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
Ta có f(-1) = a.(-1)2 + b(-1) + c = a - b + c
mà theo đề bài a - b + c = 0 nên f(-1) = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi huyện Thanh Hà
Năm học 2014 - 2015
GV : Nguyễn Đức Hiển
Trường : THCS Hợp Đức
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
(Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp)
KIỂM TRA BÀI CŨ
x
x
x
x
3) Đúng, vì P(1) = 1 - 1 = 0
4) Sai, vì
TIẾT 66 LUYỆN TẬP (Nghiệm của đa thức một biến)
Giải
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 – 4x + 3
Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như sau :
Ghi nhớ:
- Thay x = a vào P(x) để tính P(a)
Nếu P(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P(x); Nếu P(a) ≠ 0
thì x = a không là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm thế nào ?
Bài 46 (tr26 - SBT)
Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.
Hướng dẫn:
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
TIẾT 66 LUYỆN TẬP
Ta có f(1) =
mà theo đề bài a + b + c = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = ax2 + bx + c
a.12 + b.1 + c = a + b + c
Ta có a + b + c =
1 - 5 + 4 = 0
nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4.
nên f(1) = 0.
Ta có a + b + c =
nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4.
Bài 48 (tr27 - SBT). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết
a) f(x) = x2 - 5x + 4
Ta có a + b + c =
TIẾT 66 LUYỆN TẬP
Bài 55 (tr48-SGK)
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
Giải
Cho 3y + 6 = 0
Vậy đa thức P(y) = 3y + 6 có một nghiệm là y = -2
Bài 44 (tr26-SBT). Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Ghi nhớ: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm như sau:
Bước 1: Cho P(x) = 0
Bước 2: Tìm giá trị của x để P(x) = 0
Bước 3: Kết luận
Bài 55 (tr48-SGK).
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4 + 2
Giải:
Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) =
Chú ý :
Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,… hoặc không có nghiệm nào.
- Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
a4 + 2
≥ 0 + 2
(vì a4 ≥ 0 với mọi a)
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
> 0
*Bạn Tùng giải như sau:
Cho y4 + 2 = 0
y4 = -2 (vô lí, vì y4 ≥ 0 với mọi y; -2 < 0)
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.
N(1) = 0
G(1) = 0
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố
F(1) = 0
P(1) = 0
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Rèn cách kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến
và tìm nghiệm của đa thức.
Làm bài 44c, 46, 47, 48 (SBT - tr26,27)
Trả lời 4 câu hỏi tr49 - SGK và ôn lại các kiến thức trong
chương để tiết sau ôn tập.
Hướng dẫn: Bài 44c) (SBT-tr26)
Cho x2 - x = 0
x.x - x = 0
x(x - 1) = 0
x = 0 hoặc x - 1 = 0
x = 0 hoặc x = 1
Vậy đa thức x2 – x có 2 nghiệm là x = 0, x = 1
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ!
Chúc các em ngày càng học giỏi hơn nữa!
Bài 48 (tr27 - SGK). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết
b) f(x) = 2x2 + 3x + 1
Hướng dẫn
Đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 (có dạng ax2 + bx + c)
Ta có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1
Hướng dẫn
Bài 47 (SBT-tr27). Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1
là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.
Hướng dẫn:
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
Ta có f(-1) = a.(-1)2 + b(-1) + c = a - b + c
mà theo đề bài a - b + c = 0 nên f(-1) = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)