Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi nguyễn thị mai hương |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS KIM LAN
Kính chào quý thầy, cô về dự giờ!
Đa thức
Đa thức nhiều biến
Đa thức một biến
Đơn thức
Cộng
các
đơn
thức
đồng
dạng
Trừ
các
đơn
thức
đồng
dạng
Nhân
đơn
thức
Cộng
hai
đa
thức
Trừ
hai
đa
thức
Cộng
hai
đa
thức
một
biến
Trừ
hai
đa
thức
một
biến
Nghiệm
của
đa
thức
một
biến
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bậc
Thu gọn
Sắp
xếp
đa
thức
một
biến
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
Bậc của đơn thức 2x3y2z là:
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
có bậc là:
Đa thức
5
4
- 5
Kết quả khác
Bài tập 2
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
-2 và 1
1 và 2
- 1 và 1
2 và -1
Nghiệm của đa thức M(x) = x2 – 3x + 2 là :
Bài tập 3
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm:
II. Bài tập tự luận:
Phương pháp tính giá trị của biểu thức đại số:
– Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có)
– Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số
– Tính giá trị biểu thức số và kết luận.
1. Dạng 1:
Bài tập 9 ( SGK -90)
Tính giá trị của biểu thức A = 4.c2 – 3c tại c = 0,5
= 1 - 1,5 = - 0,5
Ta có:
A(0,5) = 4.(0,5)2 – 3.0,5
Dạng 1: Cộng, trừ đa thức
Phương pháp :
Cộng hay trừ hai đa thức chính là ta đi thu gọn các đơn thức đồng dạng (cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng)
Bài tập 1
Cho các đa thức :
.a) Tính: A + B
b) Tính: A – B
a)
b)
Bài tập 2
Cho các đa thức :
.
Tính :
a) A + B
b) A - B
c) A + B - C.
Bài tập 13 ( SGK – 91)
a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x - 2
Phương pháp :
– Cho đa thức bằng 0
– Giải bài toán tìm x
– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của phương trình
Dạng 3 : Nghiệm của đa thức 1 biến
* Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
Phương pháp :
– Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó
– Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức
Bài tập 12 (SGK – 91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) =
, biết rằng đa thức này có một nghiệm là
.
Dạng 4 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x)
biết P(x0) = a
Phương pháp :
– Thế giá trị x = x0 và đa thức
– Cho biểu thức số đó bằng a
– Tính được hệ số chưa biết
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = ax – 3.
Xác định hằng số a biết rằng P(–1) = 2
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = 4x2 – bx – 5.
Xác định hằng số b biết rằng Q(–1) = 0
Đ
Ơ
N
1
P
H
Ầ
N
2
C
Ộ
T
3
4
N
G
U
Y
N
Ê
N
G
H
I
Ệ
M
5
T
H
U
6
Ơ
N
T
H
Ầ
Y
G
Ọ
N
Hàng ngang số 1 gồm 3 chữ cái:
… thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
ÔN TẬP
Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng … biến
ÔN TẬP
Hàng ngang số 3 gồm 3 chữ cái :
Khi cộng hoặc trừ các đa thức 1 biến theo cột dọc cần chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một …
Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái :
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ …… phần biến.
Hàng ngang số 5 có 6 chữ cái:
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a (hoặc x = a) là 1 …… của đa thức đó.
Hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái:
Để sắp xếp các hạng tử (hoặc tìm bậc) của 1 đa thức, trước hết phải …… đa thức đó.
Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4 ( SBT - 63 )
- Ôn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết,
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Kính chào quý thầy, cô về dự giờ!
Đa thức
Đa thức nhiều biến
Đa thức một biến
Đơn thức
Cộng
các
đơn
thức
đồng
dạng
Trừ
các
đơn
thức
đồng
dạng
Nhân
đơn
thức
Cộng
hai
đa
thức
Trừ
hai
đa
thức
Cộng
hai
đa
thức
một
biến
Trừ
hai
đa
thức
một
biến
Nghiệm
của
đa
thức
một
biến
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bậc
Thu gọn
Sắp
xếp
đa
thức
một
biến
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
Bậc của đơn thức 2x3y2z là:
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
có bậc là:
Đa thức
5
4
- 5
Kết quả khác
Bài tập 2
B)
A)
C)
D)
HÃY CHỌN KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG :
-2 và 1
1 và 2
- 1 và 1
2 và -1
Nghiệm của đa thức M(x) = x2 – 3x + 2 là :
Bài tập 3
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm:
II. Bài tập tự luận:
Phương pháp tính giá trị của biểu thức đại số:
– Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có)
– Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số
– Tính giá trị biểu thức số và kết luận.
1. Dạng 1:
Bài tập 9 ( SGK -90)
Tính giá trị của biểu thức A = 4.c2 – 3c tại c = 0,5
= 1 - 1,5 = - 0,5
Ta có:
A(0,5) = 4.(0,5)2 – 3.0,5
Dạng 1: Cộng, trừ đa thức
Phương pháp :
Cộng hay trừ hai đa thức chính là ta đi thu gọn các đơn thức đồng dạng (cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng)
Bài tập 1
Cho các đa thức :
.a) Tính: A + B
b) Tính: A – B
a)
b)
Bài tập 2
Cho các đa thức :
.
Tính :
a) A + B
b) A - B
c) A + B - C.
Bài tập 13 ( SGK – 91)
a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x - 2
Phương pháp :
– Cho đa thức bằng 0
– Giải bài toán tìm x
– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của phương trình
Dạng 3 : Nghiệm của đa thức 1 biến
* Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
Phương pháp :
– Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó
– Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức
Bài tập 12 (SGK – 91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) =
, biết rằng đa thức này có một nghiệm là
.
Dạng 4 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x)
biết P(x0) = a
Phương pháp :
– Thế giá trị x = x0 và đa thức
– Cho biểu thức số đó bằng a
– Tính được hệ số chưa biết
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = ax – 3.
Xác định hằng số a biết rằng P(–1) = 2
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = 4x2 – bx – 5.
Xác định hằng số b biết rằng Q(–1) = 0
Đ
Ơ
N
1
P
H
Ầ
N
2
C
Ộ
T
3
4
N
G
U
Y
N
Ê
N
G
H
I
Ệ
M
5
T
H
U
6
Ơ
N
T
H
Ầ
Y
G
Ọ
N
Hàng ngang số 1 gồm 3 chữ cái:
… thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
ÔN TẬP
Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng … biến
ÔN TẬP
Hàng ngang số 3 gồm 3 chữ cái :
Khi cộng hoặc trừ các đa thức 1 biến theo cột dọc cần chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một …
Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái :
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ …… phần biến.
Hàng ngang số 5 có 6 chữ cái:
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a (hoặc x = a) là 1 …… của đa thức đó.
Hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái:
Để sắp xếp các hạng tử (hoặc tìm bậc) của 1 đa thức, trước hết phải …… đa thức đó.
Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4 ( SBT - 63 )
- Ôn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết,
- Xem lại các bài tập đã chữa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị mai hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)