Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Yến | Ngày 25/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN
CÔ CHÀO CÁC EM
CÔ CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC NHIỀU HỨNG THÚ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số?
Nêu nhận xét và chú ý.
Tìm BCNN (10; 12; 15)
2/ Nêu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
Tìm BCNN (24; 40; 168)
1/ Tìm BCNN (10; 12; 15)
10 = 2 . 5
15 = 3 . 5
BCNN (10; 12; 15) =
= 60
2/ Tìm BCNN (24; 40; 168)
BCNN (24; 40; 168) =
= 840
ĐÁP ÁN:
LUYỆN TẬP
BCNN
LUYỆN TẬP: BCNN
Bài 152 trang 59 SGK:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng

Giải:
Theo đề bài ta có a là BCNN (15; 18)
15 = 3.5
BCNN(15; 18) =
a nhỏ nhất khác 0
Số a là gì của 15 và 18?
LUYỆN TẬP: BCNN
Bài 153 trang 59 SGK:
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Đầu tiên ta làm gì hở bạn?
Tìm BCNN(30; 45)
Tìm BC(30; 45)
Chọn các số bé hơn 500.
Vậy chúng ta cùng làm đi các bạn ơi!
Thảo luận nhóm
LUYỆN TẬP: BCNN
Đáp án Bài 153 trang 59 SGK:
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Giải:
* Tìm BCNN(30; 45):
30 = 2.3.5
BCNN(30; 45) =
* BC(30; 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360;
* Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là
450; 540; …………}
0; 90; 180; 270; 360; 450.
Còn có cách nào khác tìm BCNN(a;b) không?
VD: Tính nhẩm BCNN(30;45)?
Ta có 45 . 2 = 90
Ta lại có 90 chia hết cho 30.
Nên BCNN(30; 45) = 90
Ta có thể tính nhẩm BCNN của các số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3; … cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại. Số đó chính là BCNN của các số đã cho.
Áp dụng cách trên tính nhẩm BCNN(100; 120; 200)
Ta có 200. 3 = 600.
600 chia hết cho cả 100 và 120.
Nên BCNN(100; 120; 200) = 600.
LUYỆN TẬP: BCNN
Bài 154 trang 59 SGK:
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C
hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8
đều vừa đủ hàng
khi xếp
Gọi số học sinh lớp 6C là a; a là gì của 2; 3; 4; 8?
A/ ƯCLN(2; 3; 4; 8)
B/ BCNN(2; 3; 4; 8)
C/ BC (2; 3; 4; 8)
D/ ƯC (2; 3; 4; 8)
trong khoảng
từ 35 đến 60
Số a còn có thêm điều kiện gì?
ĐS: a = 48
Phiếu học tập:
10
300
3000
3000
1
420
420
420
50
50
2500
2500
So sánh tích ƯCLN(a; b).BCNN(a; b) với tích a.b
ƯCLN (a; b).BCNN (a; b) = a.b
TRÒ CHƠI
* Thể lệ trò chơi:
- Có 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5 em.
- Trong thời gian 1 phút 30 giây đội nào tìm được nhiều đáp số đúng thì thắng cuộc.
- Các em phải tìm đáp số từ các bài toán đã cho nhanh nhất; nhiều nhất.
Đội nào thắng thì được thưởng!
Tìm:
1/ ƯCLN (12; 36)
2/ BCNN (12; 36)
3/ BCNN (15; 20)
4/ ƯCLN (72; 36; 18)
5/ BCNN (72; 36; 18)
6/ BCNN (25; 50; 100)
7/ ƯCLN (25; 50; 100)
8/ ƯCLN(1;102; 2009)
9/ ƯCLN (25; 30)
10/ ƯCLN (80; 60)
11/ BCNN (80; 60)
12/ BCNN (1; 15; 45)
13/ BCNN(8;12;24)
14/ ƯCLN (12; 24)
15/ BCNN(10;20;30)
16/ ƯCLN (28;14;7)
17/ BCNN (49; 7)
18/ ƯCLN(2009;2010)
19/ BCNN (6; 5; 10)
20/ ƯCLN (4; 16; 20)
22/ ƯCLN (8; 9)
21/ BCNN (5; 10; 15)
23/ BCNN (8; 9)
24/ ƯCLN (15; 25)
25/ BCNN (8; 10; 20)
= 24
= 36
= 60
= 18
= 72
= 100
= 25
= 1
= 5
= 20
= 240
= 45
= 12
= 60
= 7
= 49
= 1
= 30
= 4
= 30
= 1
= 72
= 5
= 40
= 12
Bạn hãy chọn phần thưởng
50 000 đ
1 tràng vỗ tay
1 hộp bánh
* Chú ý: Slide 10 có liên kết:
* Nếu HS giải sai thì GV nhấp con trỏ vào Số 2500 (ô cuối cùng) ở Slide 10, liên kết với slide 13.
* Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trò chơi. Nhấp con trỏ vào chữ “Phiếu học tập” liên kết với Slide 14 để tổ chức trò chơi.
* Nếu HS giải đúng thì GV nhấp con trỏ vào ô Số 10 ở Slide 10, liên kết với slide 12; hoan hô HS giải đúng.
* Hình màu đỏ liên kết slide 17
* Hình màu xanh liên kết slide 18
* Hình màu tím liên kết slide 19
* Slide 16 có liên kếtđể HS chọn phần thưởng:
* Trở lại slide 11 để chào HS cuối tiết.
* Trở lại slide 10 để nhận xét tích ƯCLN(a; b).BCNN(a; b) với a.b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)