Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lê Thành Nam | Ngày 25/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:



Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 6b trường pt dtnt yên lập-p.th?


Kiểm tra bài cũ
*HS1: Ch÷a bµi tËp 127(sgk/tr50): phÇn a ;b ?
*HS2: Chữa bài tập 128(sgk/tr50) ?
*HS3: Nêu cách tìm ước của một số a (a >1)?
*HS4: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Đáp án phần kiểm tra bài cũ
HS2
Bài 128(sgk/tr50).
Bài giải
- Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a, vì các số 4; 8; 11; 20 đều thuộc vào các thừa số của a.
- Số 16 không là ước của a, vì số 16 không thuộc vào thừa số của a.

HS1
Bài tập 127 a, b(sgk/tr50).
Bài giải
Ta có: a) số 225 = 32.52 (Chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5).
b) số 1800= 23.32.52 (Chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5).

Tiết 28. Luyện tập

Bài 129(sgk/tr50): Hãy viết tất cả các ước của các số a; b; c sau:
a) số a= 5.13; b) số b= 25; c) số c= 32.7 .
1. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm tập hợp ước số.

Bài giải
Ta có:
Bài 130(sgk/tr50): Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
a) 51; b) 75; c) 42; d) 30.

Tiết 28. Luyện tập
1. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm tập hợp ước số.

Bài giải
Ta có:
Tiết 28. Luyện tập
1. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm tập hợp ước số


Bài 132(sgk/tr50): Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
HD:
28
?
?
?
?
28
14
14
7
7
7
7
Tiết 28. Luyện tập
1. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm tập hợp ước số

Bài 132(sgk/tr50).
Bài giải
Vậy số túi là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 (túi).
Tiết 28. Luyện tập
2. Dạng xác định số lượng các ước của một số

Ta đã biết các bài tập 129, 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của một số. Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay chưa, còn cách nào tìm số lượng các ước nữa không chúng ta cùng nhau nghiên cứu mục:

Có thể em chưa biết SGK/tr51.
Để tính số lượng các ước của số m ( m > 1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố:
* Nếu m= ax thì m có x+1 ước.
* Nếu m= ax . by thì m có (x+1)(y+1) ước.
* Nếu m= ax . by .cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước.
Ví dụ: số 32= 25 nên số 32 có 5 + 1= 6 ước
số 63= 32.7 nên số 63 có (2+1)(1+1)= 6 ước
số 60= 22.3.5 nên số 60 có (2+1)(1+1)(1+1)= 12 ước.

Tiết 28. Luyện tập
2. Dạng xác định số lượng các ước của một số

Bài tập áp dụng: ( HS thảo luận nhóm).
Tính số lượng các ước của: 16, 36, 42 ?


Đáp án: Làm đúng tất được 10 điểm, sai ý nào trừ điểm ý đó.
Ta có: số 16= 24 nên số 16 có 4 + 1= 5 ước. (3đ)
số 36= 22.32 nên số 36 có (2+1)(2+1)= 6 ước. (3đ)
số 42= 2.3.7 nên số 42 có (1+1)(1+1)(1+1)= 8ước.
(4đ)
Tiết 28. Luyện tập
2. Dạng xác định số lượng các ước của một số

Bài tập áp dụng: ( HS thảo luận nhóm).


Bài tập áp dụng: ( HS thảo luận nhóm).


Tiết 28. Luyện tập
2. Dạng xác định số lượng các ước của một số

* Còn tìm số lượng các ước của:
81, 250, 126 (sgk/tr51)
=> về nhà các em làm tương tự.
* Về nhà vận dụng cách làm này vào bài 129, bài 130 để chỉ ra số lượng các ước ủa nó.
Tiết 28. Luyện tập
3. Dạng bài tập mở rộng
Bài 167 SBT/tr22: Giới thiệu cho HS về "số hoàn chỉnh".
- Một số bằng tổng các ước của nó( không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
- Ví dụ: Các ước của 6 ( không kể chính nó) là 1, 2, 3.
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6. Vậy số 6 gọi là số hoàn chỉnh.

Vận dụng: Tìm các số hoàn chỉnh trong các số 12, 28, 496?
.


* Số 28 có các ước không kể nó là 1, 2, 4, 7, 14.
Mà 1 + 2 + 4 + 7+ 14= 28. Vậy 28 là số hoàn chỉnh.
* Còn số 496. Về nhà các em làm tương tự.
Tiết 28. Luyện tập
3. Dạng bài tập mở rộng
Bài tập chép: Tìm n biết: n
Sao cho 1 + 2 + 3 +.+ n = 21

Lời giải
Vậy
= 21 hay n(n+1) = 42
n(n+1) = 2.3.7= 6.7 (vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp khác 0)
Vậy n = 6 (thỏa mãn bài toán).
Qua bài học này các em phải thành thạo cách tìm ước của một số; cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố như các bài tập đã chữa.
Bên cạnh đó việc việc phân tích môt số ra thừa số nguyên tố như các bài tập 129, 130 ta còn xác định được số lượng các ước của 1 số như phần " có thể em chưa biết "
Hiểu được, nhận biết được về "số hoàn chỉnh".
Củng cố
- Học bài, ôn lại các bài đã chữa.
- BTVN: SGK: 131; 133/tr50,51 và SBT:161, 162, 166, 168/tr22.
- Nghiên cứu, đọc trước bài " Ước chung và bội chung".
- Bài tập làm thêm: Tìm n biết, n là số tự nhiên khác o.
a) 2+4+6+ .+ 2n = 210
b) 1 + 3 + 5 +.+ (2n-1) = 225.
HD: tương tự như bài chép:
a) n= 14
b)n= 15.
Hướng dẫn về nhà



kính chúc thầy cô giáo và các em mạnh khỏe !!!
Giờ học đến đây là kết thúc
***********
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)