Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Chinh |
Ngày 24/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự Giờ Toán
Lớp 6B
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Chinh
Trường: THCS Thiệu Duy
Luyện tập
Tiết 48
Số học 6
Bài 1:
Tính các tổng sau một cách hợp lí (nếu có thể)
a) 29 + (-15) + 13 + (-31)
b) (-27) + 5 + 18 + 27
c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23)
? Dạng 1: Tính tổng
Bài 1:
Đáp án
29 + (-15) + 13 + (-31)
= [29 + (-31)] + [ (-15) + 13]
= [- (31-29)]+ [-(15-13)]
= (-2)+ (-2)
=(- 4 )
b) (-27) + 5 +18 + 27
=[ (-27) + 27] +(5 +18 )
= 0 + 23
= 23
c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23)
= [385 + (-385)] + [53 + (-23)]
= 0 + (53-23)
= 0 +30
= 30
? Phương pháp giải:
Dạng 1: Tính tổng
- Sử dụng các tính chất của phép cộng số nguyên
Để tính tổng của các số nguyên hợp lí em đã sử dụng kiến thức nào?
Bài 2:
Tính tổng của tất cả các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15.
Đáp án
Vì x Z , x 15 nên x {-15; -14; ........; 0; 1; 2 ;...; ; 14; 15}
Tổng của tất cả các số nguyên x là:
(-15) + (-14) + ........ + 0 + 1+ .....+ 14 + 15
=[(-15)+ 15] + [(-14) + 14] + ..... + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + ..... + 0 + 0
= 0
? Phương pháp giải:
Dạng 1: Tính tổng
-Bước 1: Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng đã cho. -Bước 2 - Tính tổng tất cả các số nguyên đó.
để tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm như thế nào?
2
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 3 (Bài 43/ sgk-80)
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (hình vẽ )
Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10 km/h và 7 km/h b) 10 km/h và -7 km/h
+
-
A
D
10 km
7 km
7 km
10 km
?
?
+
-
a)
b)
Bài 3 (Bài 43/sgk-80)
? Dạng 2: Bài toán thực tế
Đáp án
Hai ca nô cùng đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau là : 10 - 7 = 3 (km)
b) Một ca nô đi về phía B, một ca nô đi về phía A (ngược chiều nhau) nên sau một giờ chúng cách nhau là: 10 + 7 = 17 km
2
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 4 (Bài 46 /sgk-80)
Dạng 2: Bài toán thực tế
Dạng 1:Tính tổng
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài học hôm nay các em cần nắm được ba dạng bài tập:
Tính chất của phép công các số nguyên
Trò chơi
Luật chơi: + Mỗi học sinh chỉ được điền các số vào một hàng trong một lần. Học sinh làm sau có thể sửa bài cho bạn làm trước. Trong thời gian 3 phút .
+ Mỗi hàng điền đúng được 5 điểm
+ Đội nào làm nhanh được cộng 5 điểm.
+ Đội nào cao điểm hơn giành chiến thắng.
Nội dung: Điền các số -2; -3; -4; -5; 6; 7; 8 vào mỗi cánh hoa và nhuỵ hoa sao cho tổng của ba số "thẳng hàng" bất kỳ đều bằng -1.
Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn?
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Trò chơi
Đáp án:
-5
6
8
7
-4
-3
-2
Bài tập về nhà
Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm bài tập: 65; 67; 69; 71 (SBT/61;62)
Bài tập thêm: Tính tổng sau bằng hai các:
S = 1 + (-2) + 3 + (-4)+ ..+ (-98) + 99
Hướng dẫn: -Sử dụng các Tính chất của phép cộng các số nguyên, nhóm các số hạng một cách hợp lí. - Đọc trước bài : Phép trừ hai số nguyên
Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh.
đến dự Giờ Toán
Lớp 6B
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Chinh
Trường: THCS Thiệu Duy
Luyện tập
Tiết 48
Số học 6
Bài 1:
Tính các tổng sau một cách hợp lí (nếu có thể)
a) 29 + (-15) + 13 + (-31)
b) (-27) + 5 + 18 + 27
c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23)
? Dạng 1: Tính tổng
Bài 1:
Đáp án
29 + (-15) + 13 + (-31)
= [29 + (-31)] + [ (-15) + 13]
= [- (31-29)]+ [-(15-13)]
= (-2)+ (-2)
=(- 4 )
b) (-27) + 5 +18 + 27
=[ (-27) + 27] +(5 +18 )
= 0 + 23
= 23
c) 385 + [ 53 + (-385)] + (-23)
= [385 + (-385)] + [53 + (-23)]
= 0 + (53-23)
= 0 +30
= 30
? Phương pháp giải:
Dạng 1: Tính tổng
- Sử dụng các tính chất của phép cộng số nguyên
Để tính tổng của các số nguyên hợp lí em đã sử dụng kiến thức nào?
Bài 2:
Tính tổng của tất cả các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15.
Đáp án
Vì x Z , x 15 nên x {-15; -14; ........; 0; 1; 2 ;...; ; 14; 15}
Tổng của tất cả các số nguyên x là:
(-15) + (-14) + ........ + 0 + 1+ .....+ 14 + 15
=[(-15)+ 15] + [(-14) + 14] + ..... + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + ..... + 0 + 0
= 0
? Phương pháp giải:
Dạng 1: Tính tổng
-Bước 1: Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng đã cho. -Bước 2 - Tính tổng tất cả các số nguyên đó.
để tính tổng của của tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước ta làm như thế nào?
2
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 3 (Bài 43/ sgk-80)
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B (hình vẽ )
Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 10 km/h và 7 km/h b) 10 km/h và -7 km/h
+
-
A
D
10 km
7 km
7 km
10 km
?
?
+
-
a)
b)
Bài 3 (Bài 43/sgk-80)
? Dạng 2: Bài toán thực tế
Đáp án
Hai ca nô cùng đi về phía B nên sau 1 giờ chúng cách nhau là : 10 - 7 = 3 (km)
b) Một ca nô đi về phía B, một ca nô đi về phía A (ngược chiều nhau) nên sau một giờ chúng cách nhau là: 10 + 7 = 17 km
2
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 4 (Bài 46 /sgk-80)
Dạng 2: Bài toán thực tế
Dạng 1:Tính tổng
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài học hôm nay các em cần nắm được ba dạng bài tập:
Tính chất của phép công các số nguyên
Trò chơi
Luật chơi: + Mỗi học sinh chỉ được điền các số vào một hàng trong một lần. Học sinh làm sau có thể sửa bài cho bạn làm trước. Trong thời gian 3 phút .
+ Mỗi hàng điền đúng được 5 điểm
+ Đội nào làm nhanh được cộng 5 điểm.
+ Đội nào cao điểm hơn giành chiến thắng.
Nội dung: Điền các số -2; -3; -4; -5; 6; 7; 8 vào mỗi cánh hoa và nhuỵ hoa sao cho tổng của ba số "thẳng hàng" bất kỳ đều bằng -1.
Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn?
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Trò chơi
Đáp án:
-5
6
8
7
-4
-3
-2
Bài tập về nhà
Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm bài tập: 65; 67; 69; 71 (SBT/61;62)
Bài tập thêm: Tính tổng sau bằng hai các:
S = 1 + (-2) + 3 + (-4)+ ..+ (-98) + 99
Hướng dẫn: -Sử dụng các Tính chất của phép cộng các số nguyên, nhóm các số hạng một cách hợp lí. - Đọc trước bài : Phép trừ hai số nguyên
Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)