Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Thị Vân Thiên | Ngày 24/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Hội giảng huyện
Đơn vị : Trường THCS Trần Phú
GV: TRẦN THỊ VÂN THIÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
1. Cho ví dụ về hai số nguyên đối nhau.
2. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b?
Viết dạng tổng quát của quy tắc.
Áp dụng: Tính a) 5 – 8 b) 6 – (– 9) c) 20 – 0
? Tìm chỗ sai trong bài giải sau và giải thích tại sao?
(– 5) – 9 = (– 5) + 9 = 4
LUYỆN TẬP
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Dạng 1
Sử dụng máy tính bỏ túi
để thực hiện phép tính
Thực hiện các phép tính
Các bài toán ứng dụng
của phép trừ hai số nguyên
Dạng 2
Dạng 3
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: Thực hiện phép tính:
Bài tập 1 : Thực hiện phép tính:
a) 5 – (7 – 9) b) (–3) – (4 – 6)
c) 7 – (–9) – 3 d) 4 – |–8| – 5
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống:




CỘT1
CỘT 2
CỘT 3
CỘT 4
CỘT 5
CỘT 6
Trong bảng sau có 6 chỗ trống của kết quả x – y. Kết quả mỗi phép tính ứng với một chữ cái. Học sinh chọn một cột bất kỳ để điền số. Nếu đúng thì kết quả xuất hiện, nếu sai bạn khác có quyền trả lời.
x
y
x – y
–9
–8
–5
–15
12
–17
CHỮ CÁI
T
I
Ê
H
Â
N
H
T
N
Ô CHỮ
T
I
Ê
H
Â
N
T
H
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CỘT1
CỘT 2
CỘT 3
CỘT 4
CỘT 5
CỘT 6
Trong bảng sau có 6 chỗ trống của kết quả x – y. Kết quả mỗi phép tính ứng với một chữ cái. Học sinh chọn một cột bất kỳ để điền số. Nếu đúng thì kết quả xuất hiện nếu sai bạn khác có quyền trả lời.
x
y
x – y
–9
–8
–5
–15
12
–17
T
H
Â
N
T
H
I

N
Ô CHỮ
DẠNG 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ:

Bài tập 3: Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính:
a) 169 – 733
=
b) 53 – (- 478)
=
c)
-135 –(- 1936)
=
9
9
6
6
-
9
-
-
9
(-)
(-)
-
7
=
3
=
-68
Hoặc
-
1
0
5
=
1
=
2
0
5
-
-
-
Máy tính thông thường
Máy tính FX500MS,
FX570MS, FX500ES, .
–564
531
1801
Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết:
a) 7+ x = 4 b) x + 6 = 0 c) 5 – x = – 8
DẠNG 3: Những bài toán ứng dụng của phép trừ:
Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 + x = 4 b) x + 6 = 0 c) 5 –x = –8
a) 7 + x = 4
x = 4 – 7
x = – 3
Vậy x = – 3.
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = –6
Vậy x = –6.
c) 5 – x = –8
x = 5 – (–8)
x = 13
Vậy x = 13.
GIẢI :
H
O
A
T
Đ
Ô
N
G
N
H
O
M
DẠNG 3: Những bài toán ứng dụng của phép trừ:
Bài tập 5: Cho x = –98; y = 32. Tính giá trị của biểu thức:
A = 15 – x – y
Bài tập 6 (Bài 52/82 SGK): Tính tuổi thọ của nhà Bác học ÁC-SI-MÉT, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.
Giải: Tuổi thọ của nhà Bác học ÁC-SI-MÉT là:
(–212) – (– 287) = (–212) + 287 = 75 ( tuổi)
Acsimet là một trong những người đầu tiên chứng minh rằng các số tự nhiên (1, 2, 3...) là vô hạn và tìm ra cách viết, cách đọc bất cứ số nào dù lớn đến bao nhiêu. Acsimet đã tính được diện tích nhiều hình, thể tích của nhiều vật thể.
Acsimet (287 - 212 trước Công nguyên) - là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại thành phố Syracuse, một thành bang của Hy Lạp cổ đại. Cha của Acsimet là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông đi sâu vào hai bộ môn này. Năm 7 tuổi ông học khoa học tự nhiên, triết  học, văn học. Mười một tuổi ông đi du học ở Ai Cập, là học sinh của nhà toán học nổi tiếng Ơclit; rồi du học ở Tây Ban Nha và định cư vĩnh viễn tại thành phố Cyracuse, xứ Sicile. Ðược hoàng gia tài trợ về tài chính, ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học. 
Trong tập hợp số nguyên Z khi nào phép trừ không thực hiện được ?
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên .
Làm bài tập : 83; 84; 86; 87 trang 64; 65 –SBT.
Hướng dẫn:
Bài 87 : Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x  0, nếu biết :
a, x + | x | = 0 b, x – | x | = 0
Để giải, cần trả lời các câu hỏi sau :
a, Tổng hai số bằng 0 khi nào ?
b, Hiệu hai số bằng 0 khi nào ?
Từ đó kết luận về dấu của x.
Tiết sau : Bài 8 : Quy tắc dấu ngoặc.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Vân Thiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)