Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

20
11
Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Tân Biên
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
Giáo viên : NGUYE�N MINH TUA�N
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ môn toán 6
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Dạng 1: Tìm BCNN
Bài tập : Tìm
a/ BCNN ( 12, 21 )
b/ BCNN ( 24, 40)
c/ BCNN ( 10, 12, 15 )
I/ Sửa bài tập cũ
BC(18, 30) = B( BCNN(18, 30) )
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Dạng 1: Tìm BCNN
Bài tập: Tìm BC (56, 70)
Giải Tìm BCNN (56, 70)
30 = 2. 3 . 5
BCNN(18, 30) =
B(90)
= 280.0
= 280. 1
= 280. 2
=280. 3
I/ Sửa bài tập cũ
Dạng 2:
Tìm BC thông qua
tìm BCNN
II/ Bài tập mới :
= 90
={ 0, 90, 180,…}
Bài tập: Tìm BC (18, 30 )
Giải:
Tìm BCNN(18, 30)
56 = 23.7
BCNN(56, 70) =
= { 0
BC(56, 70) = B( BCNN(56, 70) )
= 280
B (280)
, 560
, 280
, 840, …}
Giải
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Dạng 3:
Đưa về bài toán
tìm BCNN
Bài 152/ 59 SGK:
Bài 152/ 59 SGK:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0
biết a 15 vµ a 18
a là gì của 15 và 18 ?
a là BC(15, 18)
Giải:
Theo đề bài a là BCNN (15, 18)
BCNN(15; 18) =
Vậy a = 90
a là BCNN(15, 18)
a là BC(15, 18)
I/ Sửa bài tập cũ
Dạng 1: Tìm BCNN
II/ Bài tập mới :
Dạng 2:
Tìm BC thông qua
tìm BCNN
Tìm số tự nhiên x nhỏ
nhất khác 0 biết x 21 vµ x 28
Bài tập :
Theo đề bài x là BCNN (21, 28)
BCNN(21, 28) =
Vậy x = 84
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3; … cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại. Số đó chính là BCNN của các số đã cho.
Còn có cách khác tìm BCNN của hai hay nhiều số
Ví Dụ: Tính nhẩm BCNN(30, 45) = ?
Ta có 45 . 2 = 90
Ta lại có 90 chia hết cho 30.
Nên BCNN(30, 45) = 90
Áp dụng: Tính nhẩm
BCNN(10; 12; 20 ) = ?
Ta có 20 . 3 = 60
60 chia hết cho cả 10 và 12
Nên BCNN(10; 12; 20 ) = 60
Dạng 4:
Tính nhẩm tìm BCNN
45
90
60
I/ Sửa bài tập cũ
Dạng 1: Tìm BCNN
II/ Bài tập mới :
Dạng 2:
Tìm BC thông qua
tìm BCNN
Dạng 3:
Đưa về bài toán tìm
BCNN
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
BCNN(10, 15) =
BCNN(1,8,10) =
BCNN(15, 4) =
BCNN(40, 28, 140) =
H
Hãy tìm các số sau mỗi chữ cái rồi điền chữ cái tương ứng với số tìm được vào ô chữ bên dưới.
C
O
60
280
40
30
T
T
O
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
30
40
280
60
40
60
.
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
1/Muốn tìm BC thông qua tìm BCNN, ta thực hiện qua 2 bước:
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3; … cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại. Số đó chính là BCNN của các số đã cho.
Bước 1: Tìm BCNN của hai hay nhiều số đó.
Bước 2: Tìm BC = B(BCNN)
2/ Tính nhẩm BCNN
I/ Sửa bài tập cũ
Dạng 1: Tìm BCNN
II/ Bài tập mới :
Dạng 2:
Tìm BC thông qua
tìm BCNN
Dạng 3:
Đưa về bài toán tìm
BCNN
Dạng 4:
Tính nhẩm tìm BCNN
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
LỊCH CAN CHI
3
Nhiều nước phương đông, trong đó có Việt Nam , gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can ( theo thứ tự là Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý ) với 12 chi (Tí, Sửa, Dần, mão, thìn, tị, ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm, giáp lại lặp lại. Cứ 12 năm, Tí lại được lặp lại:
Như vậy cứ sau 60 năm (60 là BCNN của 10 và 12) năm Giáp tí lại được lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
* Hướng dẫn hoùc taọp:
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Nắm vững cách tìm BCNN
cách tìm BC thông qua tìm BCNN
tính nhẩm BCNN
- Xem laïi các dạng baøi taäp
đã giaûi
- BTVN : 153; 154 / 59 SGK
* Đối với tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị tốt bài tập tiết sau luyện tập 2
I/ Sửa bài tập cũ
Dạng 1: Tìm BCNN
II/ Bài tập mới :
Dạng 2:
Tìm BC thông qua
tìm BCNN
Dạng 3:
Đưa về bài toán tìm
BCNN
Dạng 4:
Tính nhẩm tìm BCNN

Theo em ta cần làm những gì ?
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Dạng 5: Dạng toán tìm BC thỏa điều kiện cho trước
Bài 153/ 59 SGK:
- Tìm BCNN (30, 45)
- Tìm BC (30; 45)
- Chọn các số nhỏ hơn 500
= B( BCNN(30, 45) )
Gọi số học sinh của lớp 6C là a

Tiết 35 LUYỆN TẬP 1 ( §18. BCNN )
Hướng dẫn bài 154/ 59 SGK( Dạng 6: Dạng toán thực tế)
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C
khi xếp
hàng 2; hàng 3; hàng 4;
hàng 8 đều vừa đủ hàng.
a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8?
a là BC(2, 3, 4, 8)
Số a còn thoả mãn điều kiện gì?
trong khoảng từ 35 đến 60.
Ta có
BCNN(2; 3; 4; 8) = ?
24
BC(2; 3; 4; 8) = B(24)
Ta có
= { 0; 24; 48; 72…}
Số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 . Vậy lớp có bao nhiêu học sinh?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚ Ý LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)