Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Trang |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và toàn thể học sinh lớp 6/1
Ôn tập kiểm tra 1 tiết
1
Hãy nêu khái niệm của ước chung và ghi kí hiệu ước chung
Ước chung của hai hay nhiều số
là ước của tất cả các số đó.
Tập hợp các ước của a; b; c kí hiệu : ƯC ( a,b,c )
Ước chung
2
Bài tập nhanh : Hoàn thành bài tập sau vào bảng
Có 30 nam, 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong các trường hợp chia được
Có 30 nam, 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong các trường hợp chia được
Đáp án câu 2
Trường hợp A và C chia được :
2
Bội chung :
Hãy nêu khái niệm của bội chung và ghi kí hiệu bội chung
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
Viết các tập hợp : B (2); B(5) và BC (2;5)
B(2) = {0;2;4;6;...}
B(5) = {0;5;10;….}
BC(2;5) = {0;10;20;……}
Có 15000 đồng để mua hai loại vở 2000 đồng/ 1 cuốn và 5000 đồng/ cuốn. Hỏi có thể mua được bao nhiêu vở mỗi loại ( mua hết cả hai loại và mua hết số tiền đã mang theo )
Ta có:
B(2000) = { 0; 2000; 4000; …}
B(5000) = { 0; 5000; 1000; …}
Vì 15000 = 5000 + 10000 = 5000.1 + 2000.5
Nên ta chọn mua 1 cuốn vở 5000 và 5 cuốn vở 2000
Giao của hai tập hợp là gì ? Chọn câu trả lời đúng :
1 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
2 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử riêng và chung của hai tập hợp đó
3 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử riêng của hai tập hợp đó
1 .Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
4
Giao của hai tập hợp
5
ƯCLN (ước chung lớn nhất)
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các ước chung và riêng của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước riêng của các số đó
Chọn đáp án đúng nhất :
Chọn đáp án đúng nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 3 bước
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 3 bước
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số chưa chọn. Tích đó là bội chung nhỏ nhất cần tìm
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn. Tích đó là ước chung lớn nhất cần tìm.
Tìm ƯCLN ( 2010; 2012 )
Ta có :
2010 = 2.3.5.67 ; 2012 = 2² . 503
ƯCLN ( 2010; 2012 ) = 2
Ta nhận xét rằng hai số tự nhiên chẵn liên tiếp nhau : 2n và 2n + 2 có ƯCLN ( 2n; 2n + 2 ) =2
Tìm ƯCLN ( 1512; 1188; 1260 )
1512 = 2³ . 3³ .7
1188 = 2² . 3³ . 11
1260 = 2² . 3³. 5 . 7
=> ƯCLN ( 1512; 1188; 1260 ) = 2² . 3² = 36
6
BCNN ( bội chung nhỏ nhất)
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội riêng của các số đó
Bội chung của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số khác 0 là số lớn nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó
Bội chung của ba hay một số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Chọn câu trả lời đúng nhất. Định nghĩa của bội chung nhỏ nhất là :
Tìm BCNN của 372 và 156
372 = 2².3.31
156 = 2².3.13
=> BCNN ( 372;156 ) = 2².3.13.31 = 4836
Có 133 quyển vở; 80 bút bi; 170 tập giấy. Sau khi chia đều thành các phần thì còn dư 13 quyển vở; 8 bút bi; 2 tập giấy. Tính số phần và mỗi loại trong một phần
Ta có : 133 – 13 = 120; 80 – 8 = 72; 170 – 2= 168
120 = 2³.3.5; 72 = 2³. 3²;168 = 2³.3.7
ƯCLN ( 120; 72; 168 ) =2³.3= 24
Vì 133 chia cho một số có dư 13 nên số đó lớn hơn 13, mà 14 > 13
Vậy số phần cần tìm là 24
Ta có : 120 = 24.5; 72 = 24.3; 168 = 24.7
Mỗi phần có 5 quyển vở; 3 bút bi và 7 tập giấy
Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách. Nhưng vì thời gian biểu của hai bạn khác nhau nên thời gian đến cũng ít khi gặp nhau. Tùng cứ 8 ngày lại đến 1 lần. Hải cứ 10 ngày đến 1 lần. Lần đầu cá hai bạn cùng đến thư viện cùng một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện ?
DẶN DÒ
1 / Các bạn về nhà ôn tập thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra
2 / Học thuộc những định nghĩa, những chú ý ghi trong vở, không được lẫn lộn giữa các định nghĩa với chú ý.
3 / Coi lại những bài tập đã làm trên lớp, làm lại ra cuốn nháp
4 / Nếu muốn, các bạn có thể làm thêm những bài toán nâng cao vào giờ nghỉ ngơi cuối tuần của mình.
CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI THẬT TỐT !!!
Ảnh chế
Giải trí hết tiết học cùng với những nụ cười !!! Nhưng đừng làm theo nhé ><
Một số hình ảnh về mười hai cung hoàng đạo
Ôn tập kiểm tra 1 tiết
1
Hãy nêu khái niệm của ước chung và ghi kí hiệu ước chung
Ước chung của hai hay nhiều số
là ước của tất cả các số đó.
Tập hợp các ước của a; b; c kí hiệu : ƯC ( a,b,c )
Ước chung
2
Bài tập nhanh : Hoàn thành bài tập sau vào bảng
Có 30 nam, 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong các trường hợp chia được
Có 30 nam, 36 nữ. Người ta muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong các trường hợp chia được
Đáp án câu 2
Trường hợp A và C chia được :
2
Bội chung :
Hãy nêu khái niệm của bội chung và ghi kí hiệu bội chung
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
Viết các tập hợp : B (2); B(5) và BC (2;5)
B(2) = {0;2;4;6;...}
B(5) = {0;5;10;….}
BC(2;5) = {0;10;20;……}
Có 15000 đồng để mua hai loại vở 2000 đồng/ 1 cuốn và 5000 đồng/ cuốn. Hỏi có thể mua được bao nhiêu vở mỗi loại ( mua hết cả hai loại và mua hết số tiền đã mang theo )
Ta có:
B(2000) = { 0; 2000; 4000; …}
B(5000) = { 0; 5000; 1000; …}
Vì 15000 = 5000 + 10000 = 5000.1 + 2000.5
Nên ta chọn mua 1 cuốn vở 5000 và 5 cuốn vở 2000
Giao của hai tập hợp là gì ? Chọn câu trả lời đúng :
1 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
2 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử riêng và chung của hai tập hợp đó
3 . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử riêng của hai tập hợp đó
1 .Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
4
Giao của hai tập hợp
5
ƯCLN (ước chung lớn nhất)
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các ước chung và riêng của các số đó
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước riêng của các số đó
Chọn đáp án đúng nhất :
Chọn đáp án đúng nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 3 bước
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện 3 bước
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số chưa chọn. Tích đó là bội chung nhỏ nhất cần tìm
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn. Tích đó là ước chung lớn nhất cần tìm.
Tìm ƯCLN ( 2010; 2012 )
Ta có :
2010 = 2.3.5.67 ; 2012 = 2² . 503
ƯCLN ( 2010; 2012 ) = 2
Ta nhận xét rằng hai số tự nhiên chẵn liên tiếp nhau : 2n và 2n + 2 có ƯCLN ( 2n; 2n + 2 ) =2
Tìm ƯCLN ( 1512; 1188; 1260 )
1512 = 2³ . 3³ .7
1188 = 2² . 3³ . 11
1260 = 2² . 3³. 5 . 7
=> ƯCLN ( 1512; 1188; 1260 ) = 2² . 3² = 36
6
BCNN ( bội chung nhỏ nhất)
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội riêng của các số đó
Bội chung của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số khác 0 là số lớn nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó
Bội chung của ba hay một số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Chọn câu trả lời đúng nhất. Định nghĩa của bội chung nhỏ nhất là :
Tìm BCNN của 372 và 156
372 = 2².3.31
156 = 2².3.13
=> BCNN ( 372;156 ) = 2².3.13.31 = 4836
Có 133 quyển vở; 80 bút bi; 170 tập giấy. Sau khi chia đều thành các phần thì còn dư 13 quyển vở; 8 bút bi; 2 tập giấy. Tính số phần và mỗi loại trong một phần
Ta có : 133 – 13 = 120; 80 – 8 = 72; 170 – 2= 168
120 = 2³.3.5; 72 = 2³. 3²;168 = 2³.3.7
ƯCLN ( 120; 72; 168 ) =2³.3= 24
Vì 133 chia cho một số có dư 13 nên số đó lớn hơn 13, mà 14 > 13
Vậy số phần cần tìm là 24
Ta có : 120 = 24.5; 72 = 24.3; 168 = 24.7
Mỗi phần có 5 quyển vở; 3 bút bi và 7 tập giấy
Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách. Nhưng vì thời gian biểu của hai bạn khác nhau nên thời gian đến cũng ít khi gặp nhau. Tùng cứ 8 ngày lại đến 1 lần. Hải cứ 10 ngày đến 1 lần. Lần đầu cá hai bạn cùng đến thư viện cùng một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện ?
DẶN DÒ
1 / Các bạn về nhà ôn tập thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra
2 / Học thuộc những định nghĩa, những chú ý ghi trong vở, không được lẫn lộn giữa các định nghĩa với chú ý.
3 / Coi lại những bài tập đã làm trên lớp, làm lại ra cuốn nháp
4 / Nếu muốn, các bạn có thể làm thêm những bài toán nâng cao vào giờ nghỉ ngơi cuối tuần của mình.
CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI THẬT TỐT !!!
Ảnh chế
Giải trí hết tiết học cùng với những nụ cười !!! Nhưng đừng làm theo nhé ><
Một số hình ảnh về mười hai cung hoàng đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)