Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Quyên |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
tại x =0,5 và y = -1.
tại x = 0,1 và y = -2.
Bài 2:
Cho các đơn thức : 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3
a) Hãy xác định các đơn thức đồng dạng . b)Tính đa thức F là tổng các đơn thức trên
c) Tìm giá trị của đa thức F tại x = -3 ; y = 2.
d) Nhân các đơn thức đã cho rồi tìm bậc, phần biến, hệ số của đơn thức tích.
Bài 3: Thu gọn đa thức, tìm bậc.
Bài 4: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2
B = 5x2 + xy – x2 – 2y2
a) Thu gọn đa thức A, B. Tìm bậc của A, B.
b) Tính giá trị của A tại x = ; y =-1
c) Tính C = A + B. Tính giá trị của đa thức C tại x = -1; y = - ½.
d) Tìm D = A – B.
Bài 5: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:
a) A(x) = 3x4 – x3 + 2x2 – 3 ; B(x) = 8x4 + x3 – 9x +
Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);
b)
Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x)
c)
Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x)
d)
Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; N(x) - M(x)
Bài 6:Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x
Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x).
Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2).
Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 7: Cho 2 đa
A( x ) = - x3 + 2x + 8 + 2x2 – 4x – x2
B (x ) = – 3x + 5 + 2x3 + x2 + 4 – 5x3
Thu đa trên các chúng theo lũy
Tính A(x) + B (x) và A(x) – B (x)
x = 2 là A(x) không là B(x)
Bài 8: Cho 2 đa :
f(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 – 3x
a/ các đa trên theo lũy .
b/ Tính H(x) = f(x) + g(x); T(x) = f(x) – g(x).
c/ Tìm đa H(x).
Bài 9:Cho 3 đa thức :
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6
N(x) = - x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 1 + x
P(x) = 1 + 2x5 – 3x2 + x5 + 3x3 – x4 – 2x
a) Tính : M(x) + N(x) + P(x) ;
b) Tính M(x) – N(x) – P(x)
Bài 10: Cho hai đa thức P(x) = x5 – x4 và Q(x
a) A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
tại x =0,5 và y = -1.
tại x = 0,1 và y = -2.
Bài 2:
Cho các đơn thức : 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3
a) Hãy xác định các đơn thức đồng dạng . b)Tính đa thức F là tổng các đơn thức trên
c) Tìm giá trị của đa thức F tại x = -3 ; y = 2.
d) Nhân các đơn thức đã cho rồi tìm bậc, phần biến, hệ số của đơn thức tích.
Bài 3: Thu gọn đa thức, tìm bậc.
Bài 4: Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2
B = 5x2 + xy – x2 – 2y2
a) Thu gọn đa thức A, B. Tìm bậc của A, B.
b) Tính giá trị của A tại x = ; y =-1
c) Tính C = A + B. Tính giá trị của đa thức C tại x = -1; y = - ½.
d) Tìm D = A – B.
Bài 5: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:
a) A(x) = 3x4 – x3 + 2x2 – 3 ; B(x) = 8x4 + x3 – 9x +
Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);
b)
Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x)
c)
Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x)
d)
Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; N(x) - M(x)
Bài 6:Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x
Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x).
Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2).
Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 7: Cho 2 đa
A( x ) = - x3 + 2x + 8 + 2x2 – 4x – x2
B (x ) = – 3x + 5 + 2x3 + x2 + 4 – 5x3
Thu đa trên các chúng theo lũy
Tính A(x) + B (x) và A(x) – B (x)
x = 2 là A(x) không là B(x)
Bài 8: Cho 2 đa :
f(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 – 3x
a/ các đa trên theo lũy .
b/ Tính H(x) = f(x) + g(x); T(x) = f(x) – g(x).
c/ Tìm đa H(x).
Bài 9:Cho 3 đa thức :
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6
N(x) = - x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 1 + x
P(x) = 1 + 2x5 – 3x2 + x5 + 3x3 – x4 – 2x
a) Tính : M(x) + N(x) + P(x) ;
b) Tính M(x) – N(x) – P(x)
Bài 10: Cho hai đa thức P(x) = x5 – x4 và Q(x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Quyên
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)