Ca dao - dân ca
Chia sẻ bởi Đàm Thị Thanh Hoà |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: ca dao - dân ca thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Khái quát ca dao- dân ca
Lớp 10
Một số bài hát dân ca quen thuộc
Khái niệm chung về ca dao - dân ca
Dân ca
Là những câu hát, bài hát dân gian, hoặc một hình thức sinh hoạt ca hát dân gian, được hát lên theo một làn điệu nào đó.
Em có nhận xét gì về phần nhạc và phần lời trong những bài hát dân ca này?
* Phần nhạc và phần lời có thể tách rời nhau
* Phần lời là những bài thơ dân gian.
2. Ca dao:
Là những bài thơ dân gian, ca dao còn có nghĩa là một thể thơ dân gian.
Từ đó em hiểu thế nào là ca dao – dân ca?
Nh?ng bi ht ny cĩ xu?t x? t? du?
3. Ca dao – dân ca
Là những sáng tác trữ tình dân gian có nội dung chính là đời sống nội tâm, đời sống tư tưởng tình cảm của người lao động bình dân
II. Ca dao – dân ca và đời sống tư tưởng của người bình dân.
Những bài ca dao – dân ca được thể hiện dưới hình thức nào?
Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc của người lao động bình dân:
a.Trong lao động sản xuất
b.Trong lời ru con trẻ
c.Trong sinh hoạt đời thường, lễ hội
d.Trong lời tỏ tình giao duyên
Nội dung của những bài ca dao – dân ca thường đề cập đến những vấn đề gì?
2. Những câu hát than thân, phản kháng:
a. Than thân:
*Than về thân phận nghèo khổ.
*Than vì bị áp bức, bóc lột.
*Than vì bị ép duyên, bạc tình.
b. Phản kháng:
*Sự nhẫn nhục chịu đựng
*Ý thức phản kháng
III. Nghệ thuật ca dao:
Ca dao thường được thể hiện bằng thể thơ nào? Ví dụ?
Thể thơ
- Lục bát, song thất lục bát.
- Lục bát, song thất lục bát biến thể
- Nói lối
Ca dao thường được diễn ý và lập ý như thế nào?
2 Cách diễn ý và lập ý:
a. Diễn ý:
- So sánh, ẩn dụ.
Sử dụng các hình ảnh từ thiên nhiên, sinh hoạt…
Ngôn ngữ của ca dao như thế nào?
3. Ngôn ngữ ca dao:
-Mang đậm màu sắc địa phương
-Là ngôn ngữ nói nhưng tinh tế và giàu tính biểu cảm.
b. Lập ý:
Hình thức đối đáp
Hình thức mô tả
Hình thức điệp ngữ
Lớp 10
Một số bài hát dân ca quen thuộc
Khái niệm chung về ca dao - dân ca
Dân ca
Là những câu hát, bài hát dân gian, hoặc một hình thức sinh hoạt ca hát dân gian, được hát lên theo một làn điệu nào đó.
Em có nhận xét gì về phần nhạc và phần lời trong những bài hát dân ca này?
* Phần nhạc và phần lời có thể tách rời nhau
* Phần lời là những bài thơ dân gian.
2. Ca dao:
Là những bài thơ dân gian, ca dao còn có nghĩa là một thể thơ dân gian.
Từ đó em hiểu thế nào là ca dao – dân ca?
Nh?ng bi ht ny cĩ xu?t x? t? du?
3. Ca dao – dân ca
Là những sáng tác trữ tình dân gian có nội dung chính là đời sống nội tâm, đời sống tư tưởng tình cảm của người lao động bình dân
II. Ca dao – dân ca và đời sống tư tưởng của người bình dân.
Những bài ca dao – dân ca được thể hiện dưới hình thức nào?
Ca hát là hình thức thổ lộ tâm tình quen thuộc của người lao động bình dân:
a.Trong lao động sản xuất
b.Trong lời ru con trẻ
c.Trong sinh hoạt đời thường, lễ hội
d.Trong lời tỏ tình giao duyên
Nội dung của những bài ca dao – dân ca thường đề cập đến những vấn đề gì?
2. Những câu hát than thân, phản kháng:
a. Than thân:
*Than về thân phận nghèo khổ.
*Than vì bị áp bức, bóc lột.
*Than vì bị ép duyên, bạc tình.
b. Phản kháng:
*Sự nhẫn nhục chịu đựng
*Ý thức phản kháng
III. Nghệ thuật ca dao:
Ca dao thường được thể hiện bằng thể thơ nào? Ví dụ?
Thể thơ
- Lục bát, song thất lục bát.
- Lục bát, song thất lục bát biến thể
- Nói lối
Ca dao thường được diễn ý và lập ý như thế nào?
2 Cách diễn ý và lập ý:
a. Diễn ý:
- So sánh, ẩn dụ.
Sử dụng các hình ảnh từ thiên nhiên, sinh hoạt…
Ngôn ngữ của ca dao như thế nào?
3. Ngôn ngữ ca dao:
-Mang đậm màu sắc địa phương
-Là ngôn ngữ nói nhưng tinh tế và giàu tính biểu cảm.
b. Lập ý:
Hình thức đối đáp
Hình thức mô tả
Hình thức điệp ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Thanh Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)