C an buoi duong van 9
Chia sẻ bởi Tom And Jery |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: c an buoi duong van 9 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Buổi 1 + 2 : ÔN LUYỆN CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
A- MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố kĩ năng viết bài văn biểu cảm
- Giúp hs hiểu văn biểu cảm về tác phẩm văn học, biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học và cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình-đồng thời HS có kĩ năng viết được nhưng đoạn văn ,bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .
-Luyện các đề thi học sinh giỏi
B- NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Phần I: Ôn lại lý thuyết văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Văn biểu cảm là văn bản trong đó tác giả người viết,người làm văn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để biểu đạt tư tưởng, tình cảm của mình . Biểu cảm bằng văn là bộc lộ tình cảm ,cảm xúc chủ quan của con người bằng ngôn từ khác với biểu cảm trong thực tế . Đó là những cảm xúc mà người viết cảm thấy ở trong lòng,những ấn tượng thầm kín về con người,cảnh vật,những kỉ niệm,hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc,bộc lộ những tình cảm của mình đối với cuộc đời,cuộc sống có liên quan gắn vào tác phẩm văn học.
1-Khái niệm văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Biểu cảm về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc,tưởng tượng,suy nghĩ của mìnhvề nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2-Các dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học:
- Biểu cảm về đoạn văn,đoạn đoạn thơ.
- Biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Biểu cảm về nội dung , nghệ thuật qua một số tác phẩm văn học .
3-Cách làm bài văn biểu cảm: theo trình tự 4 bươc.
- Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài.
- sửa bài.
4-Lập dàn ý : có 3 phần ( mỏ- thân -kết )
a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm .
+ Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
b) Thân bài: Nêu các cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Có thể theo các trình tự sau:
Trình tự 1: Nhận xét khái quát về giá trị của tác phẩm ( cả nội dung và nghệ thuật) trên cơ sở đó, chọn một số chi tiết,hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ (thường sử dụng ở bài văn biểu cảm về tác phẩm tự sự ).
Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần , các ý hoặc theo mạch cảm của tác giả ở mỗi phần,cảm nghĩ phải tập trung cho cả nội dung lẫn nghệ thuật ( thường sử dụng ở bài văn biểu cảm về tác phẩm trữ tình).
c)Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm .
*Phần II: Cách viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .
- Đọc kỹ từng chi tiết ,hình ảnh, ngôn ngữ để bộc lộ cảm xúc .
- Sắp xếp tác phẩm theo chủ đề ,dòng thời gian ,tác giả trong nước và ngoài nước ,giới tính ,lứa tuổi .
- Có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm hoặc so sánh với những tác phẩm khác cùng chủ đề.
-Cảm nghĩ về tác phẩm thường gắn liền với nghị luận như giải thích,chứng minh, phân tích.
-Cảm nghĩ phải sâu sắc,chân thành,tránh bắt chước,sáo mòn giả tạo.
Phần III: Những điều lưu ý khi rèn luyện kỷ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-Để trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước hết học sinh xác định được những cảm nghĩ cần phát biểu.
-Cảm nghĩ về tác phẩm phải bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm nghĩ của người đọc đối với tác phẩm cụ thể là cảm xúc về cảnh về người trong tác phẩm ;cảm xúc về tâm hồn con người ,số phận nhân vật trong tác phẩm ;cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ của tác phẩm ;cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm .
- Cảm nghĩ có thể xây dựng trên cơ sở kể lại sự việc hoặc miêu tả cảnh tượng trong tác phẩm đã gây cho người viết cảm xúc và suy nghĩ .
- Điều cốt yếu đối với việc phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là học sinh phải có ấn tượng tổng thể về tác phẩm và nhân vật chính hoặc về phong cảnh,tình huống,hình tượng để nói lên ấn tượng ấy,cảm xúc và suy nghĩ trên cơ sở ấn tượng ấy .
* LUYỆN ĐỀ : Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 1 (4 điểm )
Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn
A- MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố kĩ năng viết bài văn biểu cảm
- Giúp hs hiểu văn biểu cảm về tác phẩm văn học, biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học và cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình-đồng thời HS có kĩ năng viết được nhưng đoạn văn ,bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .
-Luyện các đề thi học sinh giỏi
B- NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Phần I: Ôn lại lý thuyết văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Văn biểu cảm là văn bản trong đó tác giả người viết,người làm văn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để biểu đạt tư tưởng, tình cảm của mình . Biểu cảm bằng văn là bộc lộ tình cảm ,cảm xúc chủ quan của con người bằng ngôn từ khác với biểu cảm trong thực tế . Đó là những cảm xúc mà người viết cảm thấy ở trong lòng,những ấn tượng thầm kín về con người,cảnh vật,những kỉ niệm,hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc,bộc lộ những tình cảm của mình đối với cuộc đời,cuộc sống có liên quan gắn vào tác phẩm văn học.
1-Khái niệm văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Biểu cảm về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc,tưởng tượng,suy nghĩ của mìnhvề nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2-Các dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học:
- Biểu cảm về đoạn văn,đoạn đoạn thơ.
- Biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Biểu cảm về nội dung , nghệ thuật qua một số tác phẩm văn học .
3-Cách làm bài văn biểu cảm: theo trình tự 4 bươc.
- Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài.
- sửa bài.
4-Lập dàn ý : có 3 phần ( mỏ- thân -kết )
a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm .
+ Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
b) Thân bài: Nêu các cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
Có thể theo các trình tự sau:
Trình tự 1: Nhận xét khái quát về giá trị của tác phẩm ( cả nội dung và nghệ thuật) trên cơ sở đó, chọn một số chi tiết,hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ (thường sử dụng ở bài văn biểu cảm về tác phẩm tự sự ).
Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần , các ý hoặc theo mạch cảm của tác giả ở mỗi phần,cảm nghĩ phải tập trung cho cả nội dung lẫn nghệ thuật ( thường sử dụng ở bài văn biểu cảm về tác phẩm trữ tình).
c)Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm .
*Phần II: Cách viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .
- Đọc kỹ từng chi tiết ,hình ảnh, ngôn ngữ để bộc lộ cảm xúc .
- Sắp xếp tác phẩm theo chủ đề ,dòng thời gian ,tác giả trong nước và ngoài nước ,giới tính ,lứa tuổi .
- Có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm hoặc so sánh với những tác phẩm khác cùng chủ đề.
-Cảm nghĩ về tác phẩm thường gắn liền với nghị luận như giải thích,chứng minh, phân tích.
-Cảm nghĩ phải sâu sắc,chân thành,tránh bắt chước,sáo mòn giả tạo.
Phần III: Những điều lưu ý khi rèn luyện kỷ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-Để trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước hết học sinh xác định được những cảm nghĩ cần phát biểu.
-Cảm nghĩ về tác phẩm phải bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm nghĩ của người đọc đối với tác phẩm cụ thể là cảm xúc về cảnh về người trong tác phẩm ;cảm xúc về tâm hồn con người ,số phận nhân vật trong tác phẩm ;cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ của tác phẩm ;cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm .
- Cảm nghĩ có thể xây dựng trên cơ sở kể lại sự việc hoặc miêu tả cảnh tượng trong tác phẩm đã gây cho người viết cảm xúc và suy nghĩ .
- Điều cốt yếu đối với việc phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là học sinh phải có ấn tượng tổng thể về tác phẩm và nhân vật chính hoặc về phong cảnh,tình huống,hình tượng để nói lên ấn tượng ấy,cảm xúc và suy nghĩ trên cơ sở ấn tượng ấy .
* LUYỆN ĐỀ : Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 1 (4 điểm )
Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tom And Jery
Dung lượng: 527,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)